« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất thông qua các bài toán thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Thống kê đánh giá mức độ của học sinh sau khi học.
- Thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Về thực tiễn.
- 1.2.Bài toán thực tiễn.
- Rèn luyện cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản về Tổ hợp – Xác suất .
- Hình thành cho học sinh kĩ năng nhận diện và mô tả các vấn đề Toán học trong thực tiễn.
- Phát triển kĩ năng mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua các bài toán.
- Tổ hợp – Xác suất.
- Xây dựng các tình huống thực tiễn qua đó rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho học sinh.
- Tiến hành điều tra thực trạng dạy học chƣơng Tổ hợp – Xác suất lớp 11 và khảo sát mức độ quan tâm của giáo viên và học sinh đến ứng dụng của toán học vào thực tiễn, vận dụng các bài có nội dung thực tiễn vào dạy học môn Toán..
- Thiết kế và sử dụng các bài toán liên quan đến thực tiễn nhƣ thế nào để học sinh tiếp thu tốt hơn kiến thức chƣơng Tổ hợp – Xác suất lớp 11?.
- Việc đó làm cho học sinh và giáo viên coi nhẹ vấn đề học và dạy ứng dụng toán học vào thực tiễn.
- Bài toán thực tiễn.
- Trong dạy học môn Toán, dạy học thông qua bài toán thực tiễn đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn luyện tƣ duy toán học cho học sinh.
- Bài toán thực tiễn có đầy đủ vai trò và chức năng của một bài toán thông thƣờng, ngoài ra nó còn giúp học sinh:.
- Bài toán thực tiễn giúp học sinh đƣợc rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến các tình thuống thực tiễn trong cuộc sống..
- Trong xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn chủ đề Tổ hợp – Xác suất cho học sinh lớp 11, tôi xin đề xuất một số các nguyên tắc.
- Các bài toán thực tiễn phải có nội dung sát với mục tiêu và kiến thức mà học sinh cần phải đạt đƣợc.
- Nếu các bài toán thực tiễn đƣa vào giảng dạy có nội dung hoàn toàn mới về kiến thức sẽ làm giảm đi đông lực học tập của học sinh.
- Các bài toán thực tiễn phải đƣợc sắp xếp theo bài, theo chƣơng, theo mức độ phát triển của học sinh.
- Học sinh cần thấm đƣợc bài toán..
- Sau khi học xong chủ đề Tổ hợp – Xác suất học sinh có thể:.
- Tỷ lệ mức độ ứng dụngmôn Toán của học sinh.
- Thống kê đánh giá mức độ của học sinh sau khi học chủ đề Tổ hợp - Xác suất..
- Mức độ Số học sinh Tỷ lệ phần trăm.
- Rèn luyện cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản về Tổ hợp – Xác suất.
- Biện pháp này là một yêu cầu cần phải có để giúp học sinh giải các bài toán liên quan đến thực tiễn..
- Phƣơng án 1: Chọn lớp trƣởng là học sinh nam.
- Phƣơng án 2: Chọn lớp trƣởng là học sinh nữ.
- Giai đoạn 1: Chọn học sinh nam.
- Giai đoạn 2: Chọn học sinh nữ.
- Một tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ..
- Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh trên thành một hàng dài..
- Để giải bài toán trên học sinh cần nắm đƣợc:.
- Hình thành và phát triển cho học sinh khả năng huy động các kiến thức khác nhau để tìm tòi và sáng tạo lời giải bài toán thực tiễn bằng nhiều cách khác nhau.
- Một số phƣơng thức bồi dƣỡng khả năng huy động kiến thức cho học sinh THPT:.
- Mỗi một chuỗi các bài toán học sinh sẽ lĩnh hội đƣợc các tri thức khác nhau.
- Ví dụ 2.5: Bằng việc huy động kiến thức giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán sau:.
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh:.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra:.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra: 3 5 2 2.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra: Chúng ta sử dụng công thức (1) và (2) đƣợc:.
- Học sinh: Sử dụng phép biến đổi tƣơng đƣơng đƣợc:.
- Từ các tình huống thực tiễn học sinh sẽ hình thành kĩ năng nhận diện các vấn đề Toán học có trong thực tiễn.
- Qua đó cũng rèn luyện cho học sinh năng lực thu nhận thông tin từ các tình huống thực tiễn..
- Trong thực tiễn dạy học môn toán có thể thấy rằng trình độ về ngôn ngữ toán học của học sinh còn thấp.
- Phát triển kĩ năng mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua các bài toán Tổ hợp – Xác suất.
- Dạy học theo quy trình này cũng có thể rèn luyện nhiều thành tố của năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh..
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh mô tả biến cố ngẫu nhiên dƣới dạng ngôn ngữ tập hợp.
- Giáo viên giải thích cho học sinh khái niệm xác suất là mô hình toán để lƣợng hóa khả năng xảy ra các biến cố ngẫu nhiên.
- Qua đó tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- học sinh nhớ lâu và hiểu sâu kiến thức.
- Do đó trong các đề kiểm tra, giáo viên nên đƣa ra các bài toán thực tiễn nó sẽ góp phần rèn luyện ý thức toán học hóa các tình huống trong thực tiễn cho học sinh..
- Khi xây dựng bài toán thực tiễn cần phải chọn lọc những bài toán đơn giản, gần gũi quen thuộc với học sinh.
- Nhƣ vậy sẽ giúp học sinh dễ cảm thụ đƣợc và qua các bài toán này học sinh có thể luyện tập sử dụng các kiến thức, kỹ năng toán học để giải quyết các tình huống trong thực tiễn..
- Nhận xét: Bài toán xuất phát từ một tình huống thực tiễn trong cuộc sống qua đó giúp học sinh được rèn luyện được cách tính xác suất cổ điển..
- Nhận xét : Bài toán quen thuộc trong thực tiễn tính số trận đấu của một giải đấu nhằm củng cố quy tắc đếm cho học sinh..
- Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh C 9 5 cách..
- Số cách chọn 5 học sinh chỉ có 2 lớp 12A và 12B là : C 7 5 .
- Số cách chọn 5 học sinh chỉ có 2 lớp 12A và 12C là : C 6 5 .
- Số cách chọn 5 học sinh chỉ có 2 lớp 12B và 12C là : C 5 5.
- Vậy số cách chọn 5 học sinh có cả 3 lớp là C 9 5.
- 6 học sinh khối 11 và 6 học sinh khối 12.
- Tính xác suất để số học sinh của mỗi khối trong các nhóm bằng nhau..
- Đầu tiên chọn 1 học sinh trong số 3 lớp 10.
- Tiếp theo chọn 1 học sinh trong số 2 còn lại lớp 10.
- 4 em học sinh.
- Đồng thời kiểm tra năng lực ứng dụng toán học hóa tình huống thực tiễn của học sinh..
- Kiểm tra, đánh giá học sinh sau khi thực nghiệm giảng dạy..
- Sĩ số mỗi lớp là 45 học sinh.
- Sau khi thực nghiệm thì tôi thấy rằng việc ứng dụng bài toán thực tiễn vào dạy chủ đề Tổ hợp – Xác suất giúp học sinh có hứng thú học tập và hiểu nắm chắc các kiến thức hơn.
- Dạy học chủ đề TH- XS thông qua các bài toán thực tiễn vẫn còn hạn chế.Chúng tôi nhận thấy rằng năng lực toán học hóa tình huống của học sinh THPT còn gặp rất nhiều vấn đề.
- Thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh Điểm.
- Đề suất 6 biện pháp ứng dụng các bài toán thực tiễn vào dạy học nhằm tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học sinh..
- Nguyễn Chí Thành(2005), Giải các bài toán có nội dung thực tiễn và áp dụng các tri thức toán học trong cuộc sống: Một con đường để nâng cao kĩ năng cuộc sống cho học sinh..
- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.
- Chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe và tiếp nhận kiến thức..
- Học sinh nêu quy tắc cộng.
- Học sinh khác chú ý theo dõi nội dung.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Học sinh lên thực hiện:.
- Học sinh thảo luận Học sinh 1 nhóm lên trình bày.
- Cho học sinh phát biểu quy tắc nhân.
- Ví dụ 2: Gv cho học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh tiếp nhận kiên thức và thực hiện.
- Hỏi học sinh có bao nhiêu cách chọn một bài để thực hành?.
- Goi hai học sinh lên thực hiện.
- Gv cho học sinh lên bảng thực hiện..
- Gv hƣớng dẫn học sinh chứng minh tính chất.
- Gv cho học sinh nhận xét và kết luận bài toán..
- Câu 3: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ.
- Câu 4: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ.
- Câu 5: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ.
- Câu 6: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ.
- Mục đích đề kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Ma trận đề kiểm tra đánh giá học sinh.
- Bảng ma trận đề kiểm tra đánh giá học sinh..
- Nội dung đề kiểm tra đánh giá học sinh.
- Khó hƣớng dẫn cho học sinh giải quyết các bài toán thực tiễn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt