« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một


Tóm tắt Xem thử

- Các căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập.
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập.
- Bài tập nói khởi động.
- Bài tập rèn kĩ năng nói câu.
- Bài tập rèn kĩ năng nói trong tình huống.
- Bài tập rèn kĩ năng nói theo chủ đề.
- Bài tập kể chuyện.
- Xây dựng được hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 phù hợp với.
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là nội dung và cách tổ chức các bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1..
- Nếu các bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 bao quát được những yêu cầu như: Xây dựng trên cơ sở khoa học với nội dung hấp dẫn.
- khảo sát chương trình, hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh trong sách Tiếng Việt 1 hiện hành.
- Đề xuất hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 với quy trình rõ ràng..
- Thực nghiệm một số bài tập đã xây dựng.
- Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1.
- Chương 2: Quy trình xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1.
- Chương 3: Thực nghiệm hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1.
- rèn KN nói cho HS lớp 1 bao gồm: bài tập luyện nói và bài tập kể chuyện.
- Tác giả chia các bài tập theo hai.
- Bài tập.
- Do đó, việc xây dựng các bài tập rèn KN nói cần tạo ra các tình huống giao tiếp cụ thể..
- Tức là yêu cầu của bài tập rèn KN nói cần thể hiện được nhân tố giao tiếp.
- Tập 2 (Vần và Tập đọc) gồm các bài học vần có cấu trúc giống tập 1, ba bài ôn luyện (đọc thơ, viết từ) và 36 bài tập đọc.
- Kiểu bài tập luyện nói.
- Nhóm bài tập luyện nói trong phần Học vần.
- Bài tập nói theo bài.
- liên quan đến nội dung bài tập đọc: bao gồm 11 bài..
- có liên quan đến nội dung bài tập đọc: gồm 05 bài..
- Bài tập hỏi - đáp.
- Hỏi - đáp theo nội dung bài tập đọc: gồm 02 bài..
- Kiểu bài tập Kể chuyện.
- Hệ thống bài tập rèn KN nói trong sách TV 1 được tóm tắt bằng sơ đồ sau:.
- Bài tập luyện nói Bài tập kể chuyện.
- Bài tập luyện nói trong phần Luyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện Bài tập luyện nói.
- Bài tập hỏi đáp.
- bài tập đọc Trả.
- bài tập đọc.
- b) Một vài nhận xét về hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói trong sách Tiếng Việt 1 hiện hành.
- tâm lí của GV khi dạy các bài tập rèn KN nói..
- Điều tra đánh giá của GV về hệ thống bài tập rèn KN nói cho HS trong sách TV 1 hiện hành..
- Đặt tên cho bài tập sẽ xây dựng.
- Xây dựng tình huống giao tiếp, yêu cầu của bài tập.
- cần đặt ra cho HS trong bài tập.
- Đây là một bài tập rèn KN nói trong tình huống chào hỏi.
- Lựa chọn ngữ liệu sử dụng trong bài tập.
- Bài tập được xây dựng chính là một ngữ liệu dạy học.
- Xây dựng cách tổ chức bài tập.
- Để mọi GV có thể sử dụng các bài tập của chúng tôi trong rèn luyện KN nói.
- Phân loại các bài tập theo hệ thống.
- GV cũng có thể tự biên soạn các bài tập làm ngữ liệu rèn KN nói cho HS từ các yêu cầu này.
- Bài tập rèn KN nói câu.
- Bài tập rèn KN nói trong tình.
- Bài tập rèn KN nói theo chủ đề.
- Bài tập đặt và trả lời câu hỏi.
- Bài tập hỏi về.
- Bài tập xây dựng,.
- phát triển tình tiết câu chuyện Bài tập nói.
- Bài tập nói câu chứa tiếng có vần cho sẵn.
- Bước 1: Xác định yêu cầu của bài tập..
- HS cần chỉ ra được bài tập yêu cầu làm gì.
- Bước 2: Thực hiện yêu cầu của bài tập..
- Bước 3: Phân tích kết quả ở bước 2 với các yêu cầu bài tập đưa ra..
- Đầu tiên, HS cần xác định được yêu cầu bài tập.
- Đây là dạng bài tập rèn KN nói - nghe tương tác.
- Đặc biệt, mỗi bài tập thường xác định rõ đối tượng giao tiếp..
- Xem xét ngữ liệu bài tập đưa ra.
- Đây là bài tập với yêu cầu nâng cao hơn..
- Đầu tiên GV cho HS quan sát hình, xác định yêu cầu của bài tập (hỏi mẹ về bức hình).
- Trong các bài tập mà chúng tôi xây dựng thường xác định rõ đối tượng giao tiếp..
- HS cần xác định đối tượng, nội dung giao tiếp trong yêu cầu của bài tập: nói lời chào với ba hoặc mẹ..
- Bài tập đã xác định nội dung giao tiếp cho HS (lời chào) tuy nhiên bài tập có yêu cầu cao hơn các ví dụ ở trên vì đối tượng giao tiếp của HS là hai người với vai giao tiếp khác nhau (ngang hàng và lớn hơn).
- GV cũng có thể không phân tích vai giao tiếp cho HS trước khi các em thực hiện yêu cầu bài tập.
- Bước 1: Phân tích tình huống, xác định yêu cầu của bài tập..
- Trong luận văn này, chúng tôi xây dựng bài tập rèn KN nói theo chủ đề với hình thức tổ chức nói thành bài.
- Ngoài ra, trong các bài tập chúng tôi xây dựng thường xác định rõ đối tượng giao tiếp..
- Do đó, chúng tôi lựa chọn chủ đề này trong xây dựng bài tập rèn KN nói..
- Bước 1: HS xác định yêu cầu của bài tập..
- Ở bước 1, HS xác định yêu cầu bài tập: nói về sen.
- Bước 2: HS thực hiện yêu cầu bài tập.
- Chính vì vậy, xây dựng bài tập rèn KN nói cho HS không thể thiếu bài tập kể chuyện..
- Bài tập hỏi nội dung truyện.
- Bài tập hỏi về liên hệ bản thân.
- Bước 1: HS xác định yêu cầu bài tập..
- Bài tập hỏi về đánh giá nhân vật.
- Bước 2: Thực hiện yêu cầu của bài tập: HS nói lời đánh giá nhân vật từ.
- Bài tập hỏi về kĩ thuật kể chuyện.
- Đặc biệt, các bài tập mà chúng tôi xây dựng thường xác định rõ đối tượng giao tiếp..
- Nhóm bài tập rèn KN nói câu giúp HS diễn đạt câu, đặt và trả lời câu hỏi theo yêu cầu..
- Nhóm bài tập rèn KN nói theo chủ đề giúp các em biết cách xây dựng bài nói và thể hiện chúng một cách tự tin.
- Đánh giá tính khả thi của hệ thống bài tập đã xây dựng..
- cho bài tập nói khởi động.
- Bước 2: Thực hiện yêu cầu bài tập.
- Điều này phản ánh hiệu quả của nhóm bài tập rèn KN nói theo chủ đề..
- Điều này chứng tỏ hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng trong việc rèn KN nói cho HS lớp 1..
- Xây dựng hệ thống bài tập rèn KN nói chính là tạo ra nguồn ngữ liệu phục vụ việc rèn KN nói cho HS lớp 1.
- Xây dựng hệ thống bài tập dạy học hội thoại trong môn Tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học.
- Xây dựng bài tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp.
- Quy trình tổ chức các bài tập giao tiếp trong dạy hội thoại cho học sinh tiểu học.
- Nhóm bài tập luyện nói trong phần Học vần..
- Hỏi - đáp theo nội dung bài tập đọc 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt