« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Chuỗi cung ứng và mạng sản xuất: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa


Tóm tắt Xem thử

- Tích hợp và điều phối chuỗi cung ứng.
- Chuỗi cung cấp hiệu quả:.
- Chiến lược tích hợp chuỗi cung cấp:.
- Phù hợp sản phẩm và ngành với chiến lược chuỗi cung cấp.
- Chiến lược chuỗi cung cấp đáp ứng nhu cầu.
- Ảnh hưởng của Internet đến tích hợp chuỗi cung cấp..
- Đẩy và kéo là hai chiến lược truyền thống của hệ thống vận hành.
- Chiến lược kết hợp gần đây: kết hợp cả đẩy và kéo.
- Chuỗi cung cấp dựa trên chiến lược đẩy.
- Quyết định sản xuất và phân phối dựa trên dự báo dài hạn.
- Nhu cầu của nhà sản xuất dự báo dựa trên đơn hàng nhận được tà nhà bán lẻ.
- Không có khả năng đáp ứng những thay đổi của nhu cầu.
- Tồn kho chuỗi cung cấp bị lỗi thời khi nhu cầu cho một số loại hàng hóa không còn..
- Biến đổi của đơn hàng cao hơn so với sự biến đổi của nhu cầu khách hàng do ảnh hưởng của hiệu ứng đuôi bò.
- Ảnh hưởng Bullwhip đến chuỗi cung cấp đẩy.
- Nhu cầu thấp?.
- Nhu cầu trung bình?.
- Chi phí vận chuyển cao.
- Mức tồn kho cao và chi phí sản xuất cao.
- Chuỗi cung cấp kéo.
- Sản xuất và phân phối được dẫn dắt bởi nhu cầu.
- Điều phối với nhu cầu khách hàng thực sự hơn là dựa bào nhu cầu dự báo.
- Doanh nghiệp không giữ tồn kho và khi nào có nhu cầu mới đáp ứng.
- Giảm tồn kho ở nhà sản xuất do giảm biến động trong hệ thống..
- Chiến lược kết hợp Push–pull trong chuỗi cung cấp.
- Chiến lược Push-Pull.
- Một số giai đoạn của chuỗi cung cấp vận hành theo Push.
- Những công đoạn còn lại sử dụng chiến lược Pull.
- Chuỗi cung cấp Push-Pull.
- Xác định chiến lược chuỗi cung cấp tương ứng.
- Push-pull supply chains I: Chuỗi cung cấp Pull.
- III: Chuỗi cung cấp Push.
- Tác động nhu cầu biến động và Quy mô kinh tế.
- Nhu cầu biến động:.
- Nhu cầu biến động cao =>.
- chiến lược pull.
- Nhu cầu biến động thấp =>.
- quản lý chuỗi dựa trên dự báo dài hạn: chiến lược đẩy.
- Tầm quan trọng của quy mô kinh tế trong giảm chi phí.
- Nhu cầu tổng hợp tạo ra giá trị lớn: chuỗi cung cấp dựa vào dự báo dài hạn, chiến lược đẩy.
- Nhu cầu tổng hợp không làm giảm chi phí.
- Chiến lược kéo là phù hợp hơn..
- Thực thi chiến lược Đẩy-kéo.
- Thiết kế chuỗi và thực thi chiến lược phụ thuộc vào:.
- Thời gian chờ sản xuất.
- Mối quan hệ nhà cung cấp – nhà sản xuất.
- Có nhiều cách thực thi chiến lược đẩy-kéo.
- Tác động của chiến lược đẩy - kéo.
- Tập trung vào giảm chi phí..
- Thời gian chờ dài.
- Cấu trúc chuỗi cung cấp phức tạp.
- Giảm chi phí thông qua:.
- Sử dụng tối ưu nguồn lực: nguồn lực sản xuất và phân phối.
- Tối thiểu chi phí tồn kho, vận chuyển và phân phối..
- Áp dụng các quy trình lập kế hoạch chuỗi cung cấp..
- Cấu trúc chuỗi cung cấp đơn giản.
- Đặc điểm phần đẩy và kéo trong chuỗi cung cấp.
- Mục tiêu Giảm chi phí Tối đa mức dịch vụ.
- Tác động thời gian chờ.
- thực thi chiến lược Đẩy.
- Thông thường, khi thời gian chờ quá dài khó thực thi chiến lược kéo.
- Phù hợp chiến lược chuỗi cung cấp và sản phẩm: tác động thời gian chờ và nhu cầu biến đổi.
- Khung liên minh chiến lược.
- Tăng cường phát triển chiến lược.
- Xem xét liên minh chiến lược giúp giải quyết vấn đề sau:.
- Liên minh chiến lược.
- Chiến lược phù hợp.
- Doanh nghiệp phát triển chiến lược mua hiệu quả?.
- Động lực gì để thực hiện chiến lược mua hiệu quả?.
- Làm sao để mua sắm đáp ứng nhu cầu mà không tăng rủi ro?.
- Chiến lược cung phụ thuộc 2 yếu tố:.
- Rủi ro cung cấp.
- Độ sẵn có, số lượng nhà cung cấp, nhu cầu cạnh tranh, cơ hội tự làm hay mua, rủi ro thiếu hàng, cơ hội thay thế.
- Sản phẩm chiến lược – rủi ro nguồn cung và tác động đến lợi nhuận là cao.
- Giá mua chiếm phần lớn trong tổng chi phí.
- Thường lựa chọn một nhà cung cấp.
- Tập trung vào mối quan hệ dài hạn với nhà cung cấp.
- Không đóng góp nhiều trong chi phí sản xuất.
- Nhà cung cấp có sức mạnh và vị trí quan trọng.
- Đảm bảo cung cấp liên tục, thậm chí năng chi phí cao.
- Chiến lược chuỗi cung cấp.
- Chiến lược tương ứng là chiến lược đẩy - Push.
- Tập trung: hiệu quả, cắt giảm chi phí, và lập kế hoạch chuỗi cung cấp..
- Chiến lược phù hợp là chiến lược kéo- Pull.
- Tập trung: lợi nhuận biên cao, tốc độ nhanh, nhu cầu khó dự báo, phản hồi nhanh, tối đa mức dịch vụ và đáp ứng đơn hàng.
- Chiến lược mua hàng cho 2 loại sản phẩm.
- Tập trung để giảm chi phí.
- Chi phí sản xuất.
- Chi phí vận chuyển.
- Chi phí lưu kho.
- Chi phí xử lý hàng.
- Chi phí tài chính.
- Nguồn cung từ nguồn chi phí thấp, e.g., China, Taiwan,.
- Hieäu öùng töông töï cuõng quan saùt ñöôïc ôû chuoãi cung öùng: Số liệu dự báo về bản chất là không bao giờ chính xác, và càng đi ngược lên phía trên của chuỗi cung cấp, độ chính xác sẽ càng kém đi.
- Chính sự liên kết lỏng lẻo mang tính độc lập này mà dao động trong thông tin về nhu cầu sẽ tăng dần lên khi đi ngược về phía đầu chuỗi cung cấp và tạo nên một hiệu ứng thường được gọi là hiệu ứng Bullwhip..
- Trong việc quản lý chuỗi cung cấp hiện đại, việc rút giảm hiệu ứng Bullwhip (hay đồng bộ hoá cung ứng và nhu cầu) là một thách thức lớn nhất mà các nhà quản lý phải giải quyết..
- Dư báo nhu cầu.
- Chia sẻ thông tin về nhu cầu thực trên toàn chuỗi cung cấp.
- Rút giảm thời gian giao hàng trên toàn chuỗi cung cấp: sử dụng push-pull system.
- Trong một chuỗi cung cấp đồng bộ:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt