« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng năng lực dạy học của sinh viên năm cuối một số trường đại học sư phạm: Kết quả tự đánh giá của sinh viên


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI.
- Năng lực dạy học là thành phần cốt lõi trong nhóm năng lực nghề nghiệp được đào tạo trong các trường sư phạm.
- Bài viết phân tích kết quả tự đánh giá về năng lực dạy học của sinh viên năm cuối đại học sư phạm và khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của sinh viên.
- Kết quả cho thấy sinh viên sư phạm năm cuối tự đánh giá năng lực dạy học ở mức khá.
- Năng lực dạy học phân hoá.
- Năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
- Kết quả của nghiên cứu này kỳ vọng có thể trở thành một trong những cơ sở giúp ích cho việc phát triển năng lực dạy học của sinh viên sư phạm.
- Từ khoá: sinh viên sư phạm, trường đại học sư phạm, năng lực dạy học, tự đánh giá của người học..
- trong đó năng lực dạy học của sinh viên sư phạm (SVSP) được đề cập đến như là một trong những cấu phần cốt lõi thuộc hệ thống năng lực nghề nghiệp khi đánh giá sinh viên..
- Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu thực trạng năng lực dạy học của sinh viên năm cuối đại học sư phạm thông qua tự đánh giá của sinh viên, nhằm mục đích giúp cho việc đánh giá đào tạo giáo viên trở nên phong phú và sâu sắc hơn..
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu này khảo sát, phân tích, nhận định về năng lực dạy học thông qua tự đánh giá của SV năm cuối các trường đại học sư phạm, dựa theo các tiêu chí được xác định trong các chuẩn đầu ra trong đào tạo giáo viên.
- Cụ thể là, năng lực dạy học của sinh viên sư phạm được nghiên cứu bao gồm 11 năng lực thành phần: (1) Năng lực vận dụng, phát triển chương trình và tài liệu sách giáo khoa.
- (2) Năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
- (3) Năng lực dạy học phân hoá.
- (4) Năng lực dạy học tích hợp.
- (5) Năng lực lập kế hoạch dạy học.
- (6) Năng lực tổ chức dạy học.
- (9) Năng lực đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh.
- (10) Năng lực xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học.
- (11) Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học..
- Năng lực dạy học và các biểu hiện năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm.
- Kết quả chung về năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm theo tự đánh giá của sinh viên.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát năng lực dạy học của SVSP năm cuối thông qua tự đánh giá của SV được cụ thể hoá bởi 11 năng lực thành phần với 35 biểu hiện.
- Các kết quả phản ánh năng lực dạy học của SVSP năm cuối được trình bày dưới đây (Bảng 1)..
- Năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm (theo tự đánh giá của sinh viên).
- TT Năng lực dạy học của SVSP ĐTB ĐLC Thứ bậc.
- thức tổ chức dạy học .
- 3 NL dạy học phân hoá .
- 4 NL dạy học tích hợp .
- 5 NL lập kế hoạch dạy học .
- 6 NL tổ chức dạy học .
- 8 NL hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt trong học tập NL đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh NL xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học .
- 11 NL ứng dụng CNTT trong dạy học .
- (Điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 5) Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 1 cho thấy, SVSP năm cuối tự đánh giá năng lực dạy học ở mức khá với ĐTB = 3,58/5.
- Xét từng năng lực thành phần, thấy được NL xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học là vượt trội hơn cả (ĐTB = 3,72).
- NL hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt trong học tập và NL dạy học phân hoá được SV tự đánh giá chưa tốt, thuộc mức thấp nhất trong các năng lực dạy học (ĐTB = 3,46 và 3,52, xếp thứ hạng 11 và 10 trong số 11 năng lực dạy học được khảo sát).
- NL lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học (ĐTB = 3,53) cũng thuộc nhóm năng lực được đánh giá thấp.
- Biểu hiện năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm theo tự đánh giá của sinh viên.
- Mỗi năng lực thành phần của năng lực dạy học của sinh SVSP lại được cụ thể hoá qua các biểu hiện có thể đo lường và quan sát được.
- Kết quả phản ánh thực trạng các biểu hiện năng lực dạy học của SVSP qua tự đánh giá của SV được thể hiện dưới đây (Bảng 2)..
- Biểu hiện năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm (theo tự đánh giá của sinh viên).
- TT Năng lực dạy.
- học của SVSP Biểu hiện năng lực dạy học của SVSP ĐTB ĐLC.
- chương trình giảng dạy cho những nội dung dạy học 3,63 0,98.
- NL lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
- 3 NL dạy học phân hoá.
- 4 NL dạy học tích hợp.
- 5 NL lập kế hoạch dạy học.
- Lập kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học.
- Lập kế hoạch dạy học theo hướng tập trung vào.
- Điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với những.
- hoạch dạy học cho phù hợp 3,57 0,75.
- 6 NL tổ chức dạy học.
- hoạch dạy học 3,57 0,75.
- NL xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học.
- NL ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Dạy học online 3,46 1,12.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và.
- (Điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 5) Các biểu hiện của năng lực dạy học của SVSP được phản ánh ở Bảng 2.
- Sử dụng các phương tiện, trang thiết bị dạy học phù hợp.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí hồ sơ học sinh.
- Điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với những khác biệt cá nhân của học sinh.
- Sử dụng đa dạng các kĩ thuật dạy học.
- Xét 02 nhóm năng lực dạy học được SVSP tự đánh giá đạt mức cao nhất, nhận thấy điểm số của các biểu hiện tương đối đồng đều.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí hồ sơ học sinh: 3,79đ.
- Năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm theo các tham số so sánh.
- Kết quả phân tích năng lực dạy học của SVSP năm cuối theo các tham số so sánh được thể hiện ở Bảng 3.
- Các tham số được so sánh về năng lực dạy học của SV là giới tính, học lực và chuyên ngành..
- Năng lực dạy học của sinh viên năm cuối đại học sư phạm theo các tham tố so sánh.
- Xét theo giới tính, điểm tự đánh giá năng lực dạy học của nam SVSP năm cuối cao hơn chút ít so với nữ (3,57 và 3,55), song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê bởi p >.
- Sự chênh lệch điểm số tự đánh giá về năng lực dạy học theo từng mức xếp loại học lực khá rõ ràng và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê với p = 0,001..
- Xét theo chuyên ngành cũng có sự phân hoá đậm nét về tự đánh giá năng lực dạy học của SVSP giữa các chuyên ngành, trong đó thấp nhất là SV chuyên ngành KHXH (ĐTB = 3,48), tiếp theo là SV chuyên ngành KHTN (ĐTB = 3,63) và cao nhất là SV các chuyên ngành khác (ĐTB = 3,91).
- Những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm.
- Nhóm nghiên cứu giả định một trong những yếu tố tác động đến mức độ năng lực dạy học của SVSP là SV gặp thuận lợi và khó khăn trong phát triển nó như thế nào.
- Do vậy, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng mức độ năng lực dạy học của SVSP năm cuối, chúng tôi tiến hành tìm hiểu những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của SV.
- Theo đó, chúng tôi xem xét liệu rằng những khó khăn, cản trở khi phát triển năng lực dạy học có ảnh hưởng đến mức độ năng lực dạy học của SVSP hay không?.
- Kết quả tự đánh giá của sinh viên về những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm.
- Bảng 4 phản ánh kết quả tự đánh giá của SV về những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học khi tham gia thực tập sư phạm..
- Những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm (theo tự đánh giá của SV).
- 1 Khó khăn trong phát triển năng lực vận dụng, phát triển.
- 8 Khó khăn trong phát triển năng lực hỗ trợ học sinh có.
- 9 Khó khăn trong phát triển năng lực đánh giá sự tiến bộ.
- 10 Khó khăn trong phát triển năng lực xây dựng, quản lí và.
- khai thác hồ sơ dạy học .
- 11 Khó khăn trong phát triển năng lực ứng dụng CNTT.
- trong dạy học .
- Trong đó, nhóm các năng lực dạy học được SVSP năm cuối tự đánh giá đạt mức cao nhất là những năng lực ít gây khó khăn cho các em: NL dạy học tích hợp (ĐTB = 3,16).
- NL ứng dụng CNTT trong dạy học (ĐTB.
- NL xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học (ĐTB = 3,12).
- SV gặp nhiều khó khăn trong phát triển các năng lực dạy học như NL hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt trong học tập, NL dạy học phân hoá, NL lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
- và đây cũng là những năng lực SV cho rằng mình còn thể hiện chưa tốt trong số các năng lực dạy học.
- Những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của sinh viên năm cuối các trường đại học sư phạm theo các tham số so sánh.
- Kết quả kiểm định sự khác biệt về những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học của SVSP theo các tham số giới tính, học lực và chuyên ngành của SV được trình bày dưới đây (Bảng 5)..
- Có sự phân hoá rõ ràng theo xếp loại học lực về những khó khăn trong phát triển năng lực dạy học mà SVSP gặp phải khi tham gia thực tập sư phạm.
- Nghiên cứu đã phản ánh kết quả khảo sát thực trạng năng lực dạy học của SV năm cuối các trường đại học sư phạm thông qua hình thức tự đánh giá của sinh viên.
- Kết quả cho thấy SVSP năm cuối tự đánh giá năng lực dạy học ở mức khá với một số năng lực thành phần còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn để phát triển như: NL hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt trong học tập;.
- NL dạy học phân hoá.
- Xét theo chuyên ngành, năng lực dạy học của SVSP tăng dần theo thứ tự: chuyên ngành KHXH - chuyên ngành KHTN - các chuyên ngành khác.
- Khung năng lực đánh giá sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm.
- Hình thành năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm qua giảng dạy môn giáo dục học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt