« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Tổn thương tạng phối hợp trong chấn thương bụng (Phần 2)


Tóm tắt Xem thử

- Tổn thương tạng phối hợp trong chấn thương bụng (Phần 2).
- Chấn thương thận Vết thương thận:.
- Do vết thương thành bụng trước: mở bụng thám sát..
- Do vết thương vùng hông hay lưng: CT khảo sát tổn thương:.
- o Vết thương khu trú trong thận, máu quanh thận ít: điều trị nội khoa..
- Chấn thương thận:.
- Tổn thương cuống thận:.
- Chẩn đoán có tổn thương cuống thận: thận bắt thuốc nghèo nàn trên CT hay.
- o Mạch máu tổn thương đã bị bít, có thể do mảnh nội mạc tróc gây bít lòng mạch: điều trị nội khoa.
- Phải khẳng định thận bên đối diện bình thường trước khi quyết định cắt thận tổn thương..
- Thận dập nát, không kiểm soát được chảy máu, có tổn thương phối hợp cần thời gian để xử trí: cắt bỏ thận..
- Tổn thương một cực thận: cắt thận bán phần.
- Chấn thương bụng kín:.
- Vết thương thấu bụng:.
- o Luôn có tổn thương phối hợp (tá tràng, dạ dày, đại tràng ngang…) và chỉ định phẫu thuật vì các tổn thương phối hợp đó..
- Tổn thương ống tuỵ trong chấn thương bụng kín:.
- o Thường vị trí tổn thương giữa cổ và thân tuỵ..
- Tổn thương ống tuỵ trong vết thương thấu bụng:.
- o Thường kết hợp tổn thương các mạch máu lớn lân cận (tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch mạc treo tràng trên).
- chủ yếu do xuất huyết không cầm được hơn là do tổn thương ở tuỵ..
- o Xử trí các tổn thương mạch máu là chính.
- Nếu BN ổn định: xử trí tổn thương tuỵ trong lần phẫu thuật kế tiếp..
- Cắt bỏ vùng đầu tuỵ-tá tràng là phẫu thuật được chọn lựa cho tổn thương phức tạp vùng đầu tuỵ, hay tổn thương tá-tuỵ phối hợp..
- Tổn thương mạch máu lớn.
- Có dấu hiệu tổn thương vùng bụng (vết thương hay dấu trầy xát)..
- Có bốn vùng tổn thương mạch máu dựa vào vị trí của khối máu tụ:.
- Khối máu tụ đường giữa, Trên mạc treo đại tràng ngang:.
- Mạch máu bị tổn thương:.
- Động mạch chủ trên thận,.
- Động mạch thân tạng,.
- Động-tĩnh mạch thận..
- Xử trí:.
- Làm thủ thuật Kocher mở rộng để tiếp cận trực tiếp tổn thương.
- Thường phải cắt ngang cổ tuỵ để tiếp cận tổn thương động-tĩnh mạch mạc treo tràng trên..
- Khâu nối tổn thương động và tĩnh mạch mạc treo tràng trên là ưu tiên số một..
- Khối máu tụ đường giữa, dưới mạc treo đại tràng ngang:.
- Động mạch chủ bụng dưới thận,.
- Tĩnh mạch chủ dưới..
- Rạch phúc mạc sau cạnh trái chân mạc treo ruột non, lật ruột non ra ngoài thành bụng, lật mạc treo đại tràng ngang lên trên..
- Khâu lại tổn thương động mạch chủ bụng..
- Nếu động mạch chủ bụng còn nguyên vẹn, tổn thương ở tĩnh mạch chủ dưới..
- Tiếp cận tổn thương tĩnh mạch chủ dưới bằng cách di động đại tràng phải và tá tràng..
- Tổn thương lớn ở tĩnh mạch chủ dưới có thể được khâu vá bằng một mảnh phúc mạc..
- Động tĩnh mạch thận..
- Xử trí (xem phần chấn thương thận):.
- Động tĩnh mạch chậu chung,.
- Động tĩnh mạch chậu ngoài,.
- Động tĩnh mạch chậu trong..
- Để đánh giá tổn thương tĩnh mạch chậu, có thể phải cắt động mạch chậu phiá trên..
- Tổn thương động mạch chậu chung, động mạch chậu ngoài: khâu nối lại tổn thương..
- Tổn thương tĩnh mạch chậu chung, tĩnh mạch chậu ngoài: thắt tĩnh mạch..
- Tổn thương động-tĩnh mạch chậu trong: thắt bó mạch..
- Chấn thương/ vết thương vùng trên rốn.
- Chú ý các tổn thương phối hợp, đặc biệt là tổn thương tuỵ và tá tràng..
- Hầu hết các vết thương dạ dày có thể khâu kỳ đầu..
- Chú ý mở mạc nối vị-đại tràng ngang thám sát cả mặt sau dạ dày..
- Vết thương phức tạp vùng môn vị:.
- Vết thương vùng tâm vị:.
- Vết thương tá tràng.
- CT (với thuốc cản quang trong lòng ruột và qua đường tĩnh mạch) là phương tiện được chọn lựa để chẩn đoán tổn thương tá tràng.
- Các hình ảnh tổn thương tá tràng trên CT:.
- Để thám sát tổn thương tá tràng, cần hạ đại tràng góc gan và làm thủ thuật Kocher để di động toàn bộ khung tá tràng..
- Vết thương đơn giản, vết thương đứt ngang tá tràng: nếu loại trừ tổn thương nhú Vater, khâu đóng lại tá tràng (2 lớp) theo chiều ngang (hình 6)..
- Hình 6- Vết thương tá tràng tá tràng, nếu đã loại trừ tổn thương nhú Vater, được khâu đóng hai lớp theo chiều ngang..
- Vết thương toác rộng: một quai hỗng tràng có thể được đưa lên (phương pháp Roux-en-Y) khâu che lên tổn thương..
- Vết thương ống mật chủ hay nhú Vater: có thể phải cắt bỏ khối tá tuỵ (phẫu thuật Whipple)..
- Vết thương tá-tuỵ phối hợp:.
- o Sau khi xử trí vết thương tá tràng, tiến hành thủ thuật loại trừ môn vị (cắt hang vị, đóng mỏm tá tràng và nối vị tràng hay khâu đóng môn vị và nối vị tràng (hình 7)..
- Hình 7- Xử trí vết thương tá tuỵ phối hợp: khâu các vết thương, khâu đóng môn vị và nối vị tràng..
- Tổn thương ruột non.
- Ruột non là tạng dễ bị tổn thương, cả trong chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng..
- Tổn thương ruột non có thể kết hợp tổn thương mạc treo ruột non..
- Nhiều tổn thương nhỏ của ruột non, nếu chỉ dựa vào lâm sàng, thường bị bỏ sót..
- CT (với thuốc cản quang trong lòng ruột và qua đường tĩnh mạch) là phương tiện được chọn lựa để chẩn đoán tổn thương ruột non và mạc treo ruột:.
- Dấu hiệu trực tiếp Dấu hiệu gián tiếp Tổn thương.
- thành ruột non.
- Hơi/dịch trong xoang phúc mạc, thành ruột giảm độ khu trú (phù nề khu trú) và tăng quang (thiếu máu, ứ thuốc cản quang) Tổn thương.
- Thái độ xử trí các tổn thương ruột non:.
- Khâu ruột non, nếu vết thương <.
- o Vết thương >.
- o Vết thương dập nát.
- o Ruột non bị thiếu máu do tổn thương mạch máu mạc treo ruột.
- Vết thương mạc treo ruột non:.
- vết thương, khâu đóng vết thương để tránh thoát vị nội..
- Tổn thương đại tràng.
- Vết thương <.
- 50% chu vi đại tràng: khâu vết thương, bất kể vết thương ở đoạn đại tràng nào (hình 8)..
- Hình 8- Xử trí vết thương đại tràng đơn giản: khâu vết thương, bất kể vết thương ở đoạn đại tràng nào.
- Vết thương >.
- 50% chu vi đại tràng, vết thương dập nát, đại tràng bị thiếu máu do tổn thương mạch máu mạc treo:.
- o Nếu ở đại tràng phải: cắt đại tràng phải, nối hồi-đại tràng ngang (hình 9)..
- Hình 9- Xử trí vết thương đại tràng phải phức tạp: cắt đại tràng phải, nối hồi-đại tràng ngang.
- Nếu ở đại tràng trái: cắt đoạn đại tràng, đưa cả hai đầu ra ngoài làm hậu môn nhân tạo kiểu hai nòng súng (hình 10)..
- Hình 10- Xử trí vết thương đại tràng trái phức tạp: cắt đoạn đại tràng, đưa cả hai đầu ra ngoài làm hậu môn nhân tạo.
- Nếu BN có các yếu tố nguy cơ (có tổn thương phối hợp, sốc kéo dài trước mổ, truyền máu khối lượng lớn, BN đến sau 4-6 giờ.
- đưa đoạn đại tràng có vết thương ra ngoài làm hậu môn nhân tạo..
- Tổn thương trực tràng.
- Vết thương trực tràng đoạn trong phúc mạc: xử trí như vết thương đại tràng..
- Vết thương trực tràng đoạn dưới phúc mạc:.
- Hình 11- Xử trí vết thương trực tràng đoạn dưới phúc mạc: làm hậu môn nhân tạo trên dòng và dẫn lưu trước xương cùng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt