« Home « Kết quả tìm kiếm

Ý kiến ngắn về dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Tại sao chúng ta không dạy từng tiếng từng câu nhƣ các nƣớc tiên tiến để khi học hết chữ cái là học sinh 5 tuổi của ngành Mầm non đã biết chữ rồi, khỏi lãng phí mất một năm và cách học cũng nhẹ nhàng, hấp dẫn, hứng thú, hợp với tâm lý giáo dục của trẻ! Trẻ con 5 tuổi hiện nay khôn nhiều rồi không phải nhƣ trẻ 5 tuổi của vài chục năm trƣớc..
- Từ đó phân tích để các cháu biết cách cấu tạo chữ ti gồm chữ cái t và chữ cái i ghép lại..
- Cho các cháu tình nguyện bắt chƣớc cô gắn hình và chữ lên bảng nỉ..
- Giúp các cháu viết chữ đều và đẹp..
- Tập các cháu tích cực tham gia vào mọi hoạt động..
- Sắp học sinh ngồi nửa vòng tròn khi học tiếng học chữ..
- Cho học sinh ngồi vào bàn khi tập viết..
- Chia học sinh thành hai đội khi chơi..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cô giáo gắn vào bảng nỉ ảnh một em bé.
- Cho các cháu đọc đồng thanh ba lần ti.
- Các cháu đọc đồng thanh theo nhịp thƣớc của cô..
- Cô hỏi: “Các cháu có muốn biết cách viết tên em bé này không?”..
- Học sinh trả lời có..
- Cô phân tích cho các cháu thấy tên ti gồm có hai chữ: chữ t và chữ i..
- Cô đố các cháu: “Chữ t và chữ i có cái gì giống nhau?”.
- Học sinh trả lời: “Đều có cái móc giống nhau.”.
- Nếu học sinh không nhận ra cô đƣa cho các cháu xem và hỏi: “Có giống cái này không? Hai móc đó có gì khác nhau? Móc dài muốn thành chữ t phải thêm gì? Móc ngắn muốn thành chữ i phải thêm gì?”..
- Học sinh đọc đồng thanh theo cô giáo ba lần..
- Cô cho các cháu đem ghế trở về bàn để tập viết..
- Học sinh tập viết trên bảng con..
- Học sinh đƣa ghế trở lại nửa vòng tròn..
- Học sinh ngồi lại nửa vòng tròn..
- Cô cho các cháu đọc đồng thanh 3 lần.
- Học sinh đọc đồng thanh thật lớn theo nhịp thƣớc của cô 3 lần tiếng tí..
- Cho một vài cháu đọc lại, chú ý đến các cháu rụt rè..
- Học sinh đƣợc chia thành hai nhóm..
- Sau khi nghe cô giảng học sinh bắt đầu chơi khi nghe tiếng còi lệnh của cô..
- Học sinh thu dọn đồ đạc, bài học chấm dứt..
- Tập các cháu đọc từng tiếng dứt khoát, chớ không đọc theo lối đánh vần..
- Biết cách hƣớng dẫn cho các cháu cách gắn hình và chữ lên bảng nỉ, nhất là các cháu còn nhút nhát, rụt rè..
- Sắp học sinh ngồi nửa vòng tròn khi cô dạy trên bảng nỉ, ngồi ở bàn khi tập viết và ngồi lại nửa vòng tròn khi tham dự trò chơi..
- Đối với học sinh.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Học sinh quan sát theo dõi việc cô làm..
- Học sinh lắng nghe..
- Học sinh trả lời: tiếng ti..
- Học sinh theo dõi..
- Cô phân tích để học sinh rõ cả hai tiếng đều viết chữ c ghép với chữ o..
- Học sinh đọc theo cô..
- Học sinh dùng tay viết trên không theo cô..
- Học sinh trả lời: “Cái dấu trên đầu khác nhau.”.
- Cô cho các cháu đọc đồng thanh 3 lần: tí cò cò..
- Học sinh đọc đồng thanh theo cô..
- Cô cho các cháu trở về bàn để tập viết..
- Học sinh tập viết vào vở..
- 636 Cô cho học sinh ngồi lại nửa vòng tròn để chơi trò chơi quan sát: Thêm vào..
- Cô cho học sinh tập họp thành nửa vòng tròn..
- Học sinh theo dõi cô chỉ dẫn..
- Học sinh nào có kết quả đúng thì đƣa bảng lên..
- Cô hát từng câu, cho học sinh lặp lại từng câu hát vài ba lần rồi hát tiếp câu thứ hai dần dần cho đến hết bài..
- Tập các cháu đọc từng tiếng dứt khoát, chứ không đọc theo lối đánh vần..
- Tập các cháu tích cực tham gia mọi hoạt động..
- Biết cách hƣớng dẫn cho các cháu cách gắn hình và chữ lên bảng nỉ nhất là các cháu còn rụt rè, nhút nhát..
- Tập trung học sinh thành nửa vòng tròn hoặc chữ u khi ngồi học trƣớc bảng nỉ và trở về bàn khi tập viết..
- Đối với học sinh:.
- Học sinh phải tích cực tham gia học tập..
- Học sinh đứng thành vòng tròn hai tay giang ngang, đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ cánh câu đầu (Con cò bay lả bay la)..
- Qua câu 2 (Bay qua là qua ruộng lúa), học sinh vừa vỗ cánh vừa đi về phía tay phải..
- Câu 3 (Bay về là về đồng quê), học sinh quay trở lại đi về phía tay trái vừa đi vừa vỗ cánh vừa hát..
- Câu 4, học sinh dừng lại vừa hát vừa vỗ tay (Tình tính tang, tang tính tình)..
- Câu 5 và 6, học sinh vừa hát vừa úp tay vào và lật tay ra (Dân làng rằng, dân làng ơi, nào có biết cho chăng!)..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cô giáo gắn hình trò Tí lên bảng nỉ.
- hỏi: “Các cháu có nhớ đã học tên trò Tí ở bài nào.
- Các cháu có thể nói: “Cờ nƣớc ta” hoặc.
- Cô đƣa ra hình một xe ô tô và hỏi: “Các cháu có biết hình gì đây không?” (Nếu có cháu nói: “Xe điện”, cô sẽ nói: “Ngƣời ta thƣờng gọi là xe ô tô”.).
- Các cháu nói: “Xe ô tô”..
- Học sinh trả lời: “Rồi.
- Học sinh vừa vỗ tay vừa hát theo cô..
- Cô đƣa ra hình của bé Ti và hỏi: “Các cháu nhớ thử em bé này tên gì?”..
- Học sinh trả lời: “Tên Ti”..
- Cô cho học sinh đọc lại 3 lần..
- Học sinh đọc 3 lần theo tiếng thƣớc gõ của cô..
- Cô đƣa cho học sinh xem hình con cá to và hỏi: “Các cháu có biết đây là con gì không?”..
- Học sinh trả lời: “Con cá”..
- Học sinh chăm chú theo dõi..
- Cô đọc thật rõ và chậm cho học sinh nghe 3 lần: ti có cá to..
- Học sinh đọc theo tiếng thƣớc gõ của cô..
- Cô phân tích các tiếng mới cá to để học Học sinh theo dõi để cố gắng trả lời khi cô.
- Phân tích để các cháu biết cách viết chữ a: Trƣớc tiên viết chữ o, sau thêm móc câu vào.
- Cô viết vào bảng lớn cho học sinh thấy..
- Cô giảng giải cách viết trên không, cho học sinh làm theo hai ba lần..
- Học sinh đƣa tay lên không vừa làm vừa nói cách viết theo lời giảng của cô..
- Cô cho các cháu đƣa ghế về bàn để tập viết trên bảng con và trên vở.
- Cô cho các cháu viết thử vào bảng con từng chữ, từng tiếng..
- Học sinh viết thử trên bảng con những chữ những tiếng cô chọn..
- Học sinh viết xong mỗi tiếng, cô cho đƣa bảng lên để kiểm soát.
- Cô sửa nếu học sinh viết sai.
- Theo lệnh cô học sinh đồng loạt đƣa bảng lên..
- Cô giáo và cô phụ tá đi từng bàn lựa những bảng viết đẹp đƣa lên cho học sinh xem để biểu dƣơng và khen thƣởng.
- Cô cho học sinh viết thử vào vở.
- (Nếu có điều kiện, nên có vở mẫu cho học sinh tập.
- Học sinh tập viết vào vở.
- Học sinh về nhà tập viết thêm..
- Cô cho học sinh ngồi lại thành nửa vòng tròn.
- Học sinh theo dõi để nhớ các các vật cô giáo gắn lên..
- Học sinh quan sát trong 5 phút, xong quay lƣng lại và nhắm mắt..
- Nghe tiếng còi học sinh quay lại tìm cho ra vật lấy đi và vật đƣợc thay vào.
- Cô vừa hát vừa múa từng câu cho học sinh lặp lại, mỗi câu múa hai ba lần, câu này đến câu khác cho đến hết bài..
- Khi học sinh đã thành thục, cô cho múa cả bài..
- Học sinh múa theo cô.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt