« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất quy trình thiết kế dạy học trực tuyến


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học trực tuyến (DHTT) đang trở thành một xu thế tất yếu của thời đại 4.0, thời đại mà trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, môi trường ảo.
- Dịch bệnh Covid -19 càng làm cho dạy và học trực tuyến trở thành một yêu cầu bắt buộc để duy trì việc học của học sinh (HS).
- Quan niệm về dạy học trực tuyến.
- Có nhiều khái niệm liên quan và trong nhiều bối cảnh có nghĩa tương đồng với DHTT như đào tạo trực tuyến, GD trực tuyến (GDTT), học tập điện tử, …Theo báo cáo của Trung tâm Công nghệ GD - Bộ GD Hoa Kì [1]: Học trực tuyến được quan niệm là học diễn ra một phần hoặc toàn bộ khóa học thông qua Internet.
- Theo tài liệu nghiên cứu về GDTT tại Hoa Kì của Elaine Allen [2] thống nhất cách hiểu về DHTT dựa vào tỉ lệ phần trăm nội dung giảng dạy trực tuyến.
- Cụ thể, các khóa học trực tuyến là những khóa học trong đó ít nhất 80% nội dung khóa học được giảng dạy trực tuyến.
- Còn những khóa học có nội dung DHTT nằm trong khoảng từ 30% đến 79%.
- được gọi là học tập kết hợp (Blended learning)..
- Tài liệu Hướng dẫn lập kế hoạch cho học tập kết hợp và trực tuyến [4] của trường học ảo Michigan quan niệm: Học trực tuyến là hình thức học tập với sự hướng dẫn của GV chủ yếu thông qua internet, bao gồm các phần mềm để cung cấp môi trường học tập có cấu trúc và ở đó, HS và GV tách biệt nhau về mặt địa lí.
- Quan niệm này thể hiện một cách hiểu tương đối toàn diện về DHTT, thể hiện vai trò của người dạy, người học, internet, phần mềm và phải nằm trong môi trường học tập có cấu trúc, người dạy và người học có thể tương tác đồng bộ hoặc không đồng bộ.
- Đề xuất quy trình thiết kế dạy học trực tuyến.
- TÓM TẮT: Bài viết trình bày về quy trình thiết kế dạy học trực tuyến như một gợi ý cho các nhà giáo dục, giáo viên muốn thiết kế khóa học trực tuyến hoàn toàn cũng như khóa học kết hợp giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến.
- Để từ đó, các nhà giáo dục, giáo viên nhận ra rằng, để thiết kế một khóa học trực tuyến không chỉ bao gồm các bước như thiết kế một khóa học trên lớp truyền thống mà còn cần cân nhắc đến mọi yếu tố như khung chính sách, cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ, nguồn nhân lực, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cũng như nội dung, tài nguyên số phục vụ dạy học..
- TỪ KHÓA: Dạy học trực tuyến.
- quy trình thiết kế dạy học trực tuyến..
- Với DHTT hay DH kết hợp, GV cũng cần phải thực hiện các bước đó để có thể tổ chức DH.
- Tuy nhiên, với DHTT, chúng ta cần có một kế hoạch tổng thể cho cả khóa học vì người học có thể tự học qua hệ thống và liên quan đến các vấn đề công nghệ cho nên cần tổ chức khóa học một cách nhất quán từ việc đưa ra yêu cầu, hướng dẫn học tập đến sắp xếp, bố cục nội dung, sử dụng công nghệ, cách thức KTĐG.
- Ở bước này, cần tiến hành các hoạt động sau:.
- Xác định mục tiêu khóa học: Xác định rõ sau khóa học, HS sẽ có được các kiến thức, kĩ năng, thái độ gì hay góp phần phát triển được các phẩm chất và năng lực nào..
- Xác định những hoạt động học tập và cách thức nhằm hỗ trợ tốt nhất cho việc học tập của HS..
- Xác định cụ thể các nhiệm vụ HS cần hoàn thành cũng như cơ hội giúp HS có thể chứng minh thành tích học tập của mình..
- Cụ thể, các nhiệm vụ DH, ĐG phải tạo cơ hội cho phép HS thể hiện việc đạt các mục tiêu học tập..
- Xác định các chiến lược DH hiện tại: Cần ĐG khách quan các chiến lược DH truyền thống không hiệu quả và loại bỏ nó để sử dụng các chiến lược mới phù hợp với môi trường trực tuyến.
- Tuy nhiên, không loại bỏ hoàn toàn các chiến lược DH truyền thống mà cần điều chỉnh sao cho phù hợp với môi trường trực tuyến..
- Ví dụ như quy định tương quan về thời lượng dạy trực tiếp và thời lượng dạy trực tuyến của nhà trường sẽ quyết định đến việc GV lên kế hoạch DH hoặc là các chính sách phân bổ ngân sách cho nhà trường trong việc hỗ trợ việc mua phần mềm, hệ thống quản lí DH sẽ hỗ trợ GV trong việc sử dụng hệ thống.
- Phân tích sự sẵn sàng cho học tập trực tuyến của HS:.
- Phân tích kinh nghiệm sử dụng công nghệ hiện tại của HS: Năng lực công nghệ của HS có đáp ứng để tham gia học tập trực tuyến không? Nếu chưa đảm bảo thì GV cần lên kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng năng lực học tập trực tuyến cho HS.
- Xem xét quy mô lớp học: Số lượng HS trong lớp học ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức các hoạt động trực tuyến..
- Xác định mục tiêu học tập.
- Mục tiêu học tập được phát biểu rõ ràng, thể hiện được năng lực người học đạt được sau khi kết thúc khóa học.
- Các yêu cầu tiên quyết về kiến thức và kĩ năng để có thể hoàn thành tốt yêu cầu của khóa học nêu rõ từ đầu..
- Mục tiêu học tập được công bố từ đầu khóa học và mỗi đơn vị bài học, dễ dàng cho người học truy cập bất cứ lúc nào..
- Xác định nội dung và tài nguyên học tập.
- Kết hợp giữa tài nguyên dành cho học tập trực tiếp và trực tuyến..
- Tài nguyên học liệu cung cấp cho người học kèm với thông tin hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng để đạt mục tiêu học tập..
- Xác định nội dung, kiến thức nào phù hợp với DHTT, nội dung nào phù hợp với DH trực tiếp, tránh lạm dụng công nghệ làm tăng thời gian học tập trực tuyến của HS mà không hiệu quả..
- Nội dung và tài nguyên DH cần đáp ứng phong cách học tập đa dạng của HS và DH phân hóa..
- Cải tiến, điều chỉnh các PPDH đang dùng trong lớp học truyền thống mà vẫn hiệu quả trong học tập trực tuyến.
- Cần lưu ý lựa chọn các PPDH phát huy tính chủ động học tập của HS để vai trò của GV chỉ là người hỗ trợ, hướng dẫn còn HS chủ động và tích cực chiếm lĩnh tri thức..
- PPDH phải thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ giữa mục tiêu, nội dung và hoạt động học tập..
- PPDH cho phép người học vượt các rào cản không gian và thời gian để linh hoạt thực hiện các hoạt động học tập của mình;.
- Khi GV không làm chủ công nghệ thì chắc chắn hoạt động DH sẽ không hiệu quả..
- Phương pháp KTĐG đo lường được mức độ đạt được mục tiêu đã nêu ở đầu khóa học..
- và áp dụng nhiều tiêu chí theo nhiều phương diện trong suốt tiến trình học tập..
- ĐG là một trong những hoạt động không thể thiếu của quá trình tổ chức DH nói chung cũng như DHTT nói riêng.
- Bảng 1: Thang phân loại Bloom kĩ thuật số và các loại hoạt động học tập.
- Cấp độ học tập Các loại hoạt động học tập.
- So sánh, tổ chức, khảo sát Khảo sát/thăm dò ý kiến, sử dụng cơ sở dữ liệu, bản đồ tư duy, phân tích SWOT trực tuyến (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức), báo cáo (biểu đồ trực tuyến, vẽ đồ thị, trình bày hoặc xuất bản web)..
- Nếu một hoạt động học tập được ĐG thì nên cho phép HS trải nghiệm trước để thử và đạt được các kĩ năng cần thiết.
- Trong DH truyền thống, bước này là bước GV tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
- Tuy nhiên, trong DHTT hay DH kết hợp thì không chỉ là hoạt động GV lên lớp giảng bài (bài giảng có thể đã được lưu dưới dạng video cho HS tự học) mà là việc tổ chức thực hiện khóa học.
- Vì vậy, vai trò của GV khi tổ chức thực hiện khóa học gồm: Tổ chức các hoạt động học tập trực tuyến và trực tiếp, quản lí HS, hỗ trợ và duy trì hoạt động học tập của HS, tạo động lực và thu hút HS, KTĐG kết quả học tập của HS,….
- Trước khi tổ chức thực hiện DH, mặc dù đã lên kế hoạch và thiết kế cẩn thận, GV cần xem lại một số vấn đề đảm bảo cho sự sẵn sàng triển khai khóa học:.
- GV đã thử nghiệm các thành phần học tập trực tuyến trong khóa học của mình và GV tự tin về việc sử dụng những công cụ và hướng dẫn HS về cách sử dụng các loại công nghệ trong khóa học..
- Sự hiện diện trực tuyến: GV thể hiện sự hiện diện trực tuyến bằng cách đưa ra các yêu cầu, tham gia vào các thảo luận trực tuyến, cung cấp cơ hội, khuyến khích HS tương tác với nhau và lưu ý tạo sự kết nối giữa các chủ đề đã được thảo luận trực tuyến với các buổi học trực tiếp.
- Tạo động lực cho HS: Điều quan trọng là phải tạo động lực, thúc đẩy và khuyến khích HS tham gia vào các hoạt động học tập trực tuyến và trực tiếp.
- Với hoạt động trực tiếp, GV có thể quan sát và nhắc nhở HS ngay tại lớp học nhưng với các phiên học trực tuyến thì GV có thể gửi cho HS lời nhắc nhở, động viên qua email hoặc các phương thức giao tiếp phù hợp.
- Một kĩ thuật để tạo hứng thú và động lực học tập cho HS là nên chia một nhiệm vụ thành các nhiệm vụ nhỏ hơn và đưa ra phản hồi về một số hoặc tất cả các nhiệm vụ này,.
- Giám sát sự tham gia của HS: Là một phần của nhiệm vụ quản lí lớp học, GV cần có các công cụ cũng như biện pháp nhằm công nhận sự tham gia của HS vào khóa học ở cả phiên trực tuyến và trực tiếp.
- Điều này giúp xác nhận những nỗ lực và đóng góp của HS trong các hoạt động học tập.
- Tổ chức không gian học tập trực tuyến với cấu trúc logic chặt chẽ, giúp người học dễ dàng định vị các thông tin cần thiết: Cách bố trí nội dung, yêu cầu hoạt động học tập, vị trí gửi câu hỏi yêu cầu trợ giúp từ phía HS,.
- Duy trì được các quan hệ tương tác bên trong phiên học trực tuyến: Sự tương tác ở đây bao gồm giữa nhiều đối tượng (người học - nội dung.
- Chuẩn bị lực lượng hỗ trợ: Có lực lượng trợ giảng hỗ trợ hướng dẫn học tập trực tuyến đối với khóa học trực tuyến hoàn toàn, còn đối với khóa học kết hợp thì GV thường là người hỗ trợ học tập.
- điều phối viên hỗ trợ và xử lí các trở ngại liên quan đến hệ thống quản lí học tập hoặc các phần mềm, phần cứng khác..
- Quản lí và điều hành khóa học: Quản lí và điều hành hiệu quả là rất quan trọng cho sự thành công của bất kì lớp học nào cũng như trong việc quản lí khối lượng công việc của GV.
- Trong một môi trường học tập kết hợp hoặc trực tuyến, điều này đặc biệt quan trọng vì GV có thể không thường xuyên liên lạc trực tiếp với tất cả HS để giải quyết bất kì khó khăn hoặc vấn đề nào..
- Tuy nhiên, trong môi trường học tập trực tuyến/kết hợp có thể sử dụng một số chiến lược và công cụ để hỗ trợ và quản lí hiệu quả một khóa học..
- Hệ thống quản lí hoạt động học tập/LMS là một công cụ để thiết kế, quản lí và cung cấp các hoạt động học tập trực tuyến.
- Nó cung cấp cho GV môi trường thiết kế khóa học nhưng nó cũng có các phương tiện giám sát và theo dõi HS theo thời gian thực.
- Các hoạt động học tập của HS trên hệ thống LMS đều được ghi nhận, giúp GV nắm bắt được tình hình học tập của từng HS cũng như của cả lớp, từ đó GV có thể đưa ra các lời nhắc, khen ngợi hay giao các nhiệm vụ học tập tiếp theo tùy theo tiến trình học tập và sự tiến bộ của HS.
- Như vậy, hệ thống quản lí học tập là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực GV trong việc điều hành và quản lí khóa học trực tuyến cũng như khóa học kết hợp..
- Cũng như bất kì hình thức tổ chức DH nào, thu thập phản hồi, đánh giá về các khía cạnh khác nhau của của quá trình triển khai là một phần quan trọng trong các bước tổ chức khóa học/môn học.
- Các vấn đề cần ĐG: ĐG cho việc học và dạy trực tuyến dựa trên ba lĩnh vực chính như sau:.
- Sư phạm - các hoạt động học tập làm nền tảng cho bài học..
- Chiến lược phân phối - các vấn đề liên quan đến cách thức mà khóa học phân phối nội dung cho người học.
- Có bốn cách chính mà GV có thể thu thập dữ liệu ĐG: Tự ĐG, ĐG đồng đẳng từ các GV khác, ĐG từ trải nghiệm học tập của HS, ĐG việc học của HS.
- GV có thể sử dụng Nhật kí DH để tự ĐG quá trình tổ chức DH của mình.
- ĐG đồng đẳng: Đây là một cách hiệu quả để GV nhận được phản hồi để cải thiện khóa học.
- GV có thể nhờ đồng nghiệp trải nghiệm lớp học trực tuyến cũng như ĐG các tài nguyên học tập:.
- Trải nghiệm lớp học trực tuyến: Nhờ đồng nghiệp đưa ra các nhận xét sau khi vào trang web (hoặc các công cụ học tập) và trải nghiệm lớp học trực tuyến..
- ĐG tài liệu học tập: Với các tài liệu và tài nguyên mà GV đã phát triển cho HS sử dụng trong khóa học (bản in, web, đa phương tiện.
- Do HS phản hồi khảo sát: Sau một hoạt động/nhiệm vụ cụ thể, GV muốn biết liệu phương pháp của mình có hiệu quả hay không, GV có thể đặt cho HS 2 câu hỏi:.
- “Điều đáng nhớ nhất sau hoạt động/nhiệm vụ là gì” và.
- “Điều mơ hồ/khó hiểu nhất trong hoạt động/nhiệm vụ là gì”.
- Từ phản hồi của HS, GV có thể ĐG mức độ hiệu quả của buổi học trong việc tạo điều kiện cho HS học tập và cũng xác định được vấn đề khó khăn đang nằm ở chỗ nào.
- hoặc sử dụng blog/facebook khóa học (được đặt thành trạng thái ẩn danh).
- khảo sát trực tuyến..
- Từ kết quả bài kiểm tra của HS: GV có thể biết được KQHT của HS thông qua bài kiểm tra, các hoạt động trong lớp, ngoài lớp hoặc trực tuyến.
- về thiết kế khóa học của mình và hiệu quả của nó trong việc tạo điều kiện cho HS học tập.
- ĐG từ trải nghiệm học tập của HS: Có một loạt các phương pháp mà GV có thể thu được thông tin từ HS về việc DH của mình, cả chính thức và không chính thức, chẳng hạn như một cuộc thăm dò ý kiến ngắn, cuộc thảo luận trên diễn đàn, hoặc một cuộc khảo sát toàn diện.
- Kĩ thuật này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một mẩu giấy, blog khóa học (được đặt thành ẩn danh) hoặc khảo sát trực tuyến..
- Phản hồi chính thức: Sử dụng bảng câu hỏi ĐG của HS về khóa học.
- GV có thể sử dụng một bảng hỏi chi tiết và chính thức để thu thập ý kiến HS về khóa học sau ở giai đoạn giữa của khóa học hoặc kết thúc khóa học/.
- Từ đó làm căn cứ cho điều chỉnh kế hoạch và thực hiện ở các năm học/khóa học sau..
- được thực hiện để cải thiện khóa học/bài học cho khóa học/bài học tiếp theo.
- GV cần tạo ra một công cụ/bảng kiểm để ĐG một khóa học với một số gợi ý để khắc phục sự cố.
- Nếu HS chưa được chuẩn bị để sẵn sàng tham gia vào lớp học thì GV có thể tạo ra các hoạt động chuẩn bị cho sự tham gia của HS.
- Nếu HS đang gặp khó khăn với các vấn đề kĩ thuật như không tìm thấy tài liệu hoặc gặp sự cố tải tệp xuống thì GV nên cân nhắc dành nhiều thời gian hơn khi bắt đầu khóa học/mô-đun để HS làm quen với các kĩ thuật và đảm bảo rằng họ hiểu các quy trình..
- tài nguyên học liệu số phục vụ dạy học trực tuyến cũng chưa đảm bảo,…Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh Covid -19 đã cho chúng ta thấy một tình thế cấp thiết cần phải duy trì hoạt động dạy học và chỉ có DHTT (bên cạnh dạy học qua phát thanh, truyền hình.
- [4] Dự thảo thông tư Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt