« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu.
- khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, vai trò của mỗi giảng viên trong quá trình đào tạo là quan trọng nhất.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển năng lực NC KH giáo dục (KHGD) cho SV trong các trường sư phạm hiện nay, chúng tôi đề xuất 4 biện pháp khả thi giúp giảng viên dễ dàng thực hiện nhiệm vụ trong chính quá trình dạy học của mình..
- Nội dung nghiên cứu 2.1.
- Năng lực NC KHGD của SV ĐHSP là tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ của SV sư phạm, được hình thành, được rèn luyện trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP, cho phép SV thực hiện thành công quá trình tổ chức, triển khai NC thực tiễn giáo dục, trong những điều kiện cụ thể..
- Phát triển năng lực NC KHGD cho SV ĐHSP là quá trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để hình thành và nâng cao hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ NC KHGD cho SV ĐHSP, giúp SV thực hiện thành công quá trình tổ chức, triển khai NC thực tiễn giáo dục, trong những điều kiện cụ thể..
- Các biện pháp.
- Nội dung của biện pháp.
- Cách thức thực hiện biện pháp.
- TÓM TẮT: Các biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trong quá trình đào tạo có vai trò quyết định đối với chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học sư phạm.
- Thiết kế quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học.
- Kết hợp dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục với tổ chức cho sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục..
- TỪ KHÓA: Năng lực nghiên cứu khoa học.
- phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục;.
- biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên sư phạm..
- Điều kiện thực hiện biện pháp.
- Biện pháp 2: Áp dụng các chiến lược dạy học theo hướng nghiên cứu cho sinh viên đại học sư phạm.
- kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau và có những tiêu chí đánh giá cụ thể để từng bước phát triển năng lực NC KHGD cho SV..
- Biện pháp 3: Thiết kế quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm.
- Giúp giảng viên, SV dễ dàng và thuận tiện trong việc thực hiện nội dung dạy học, đặc biệt trong học phần Phương pháp NC KHGD..
- MINH HỌA CHƯƠNG TRÌNH MODULE ĐÀO TẠO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Mã số module: GT416.
- Module Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục là Module đào tạo năng lực NC KHGD cho SV các trường ĐHSP, được kết cấu theo hình thức tích hợp giữa lí thuyết và thực hành..
- Xác định được đề tài NC thuộc lĩnh vực KHGD..
- Lựa chọn được các phương pháp NC phù hợp cho đề tài KHGD..
- Chọn được mẫu NC phù hợp với đề tài..
- Lập được đề cương NC cho đề tài theo đúng quy định..
- Triển khai NC đề tài theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật..
- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MODULE.
- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MODULE.
- Phạm vi áp dụng: Chương trình module NC KHGD dùng cho đào tạo năng lực NC KHGD cho SV năm thứ hai ở các trường ĐHSP..
- Những trọng tâm cần chú ý: Xác định và biểu đạt tên đề tài.
- Các hoạt động trong Module..
- Nội dung chi tiết các hoạt động..
- Hoạt động 1: Khảo sát lần 1 hệ thống các năng lực cần phát triển, điều chỉnh hệ thống các năng lực này, xây dựng quy trình phát triển các năng lực trong học phần Phương pháp NC KHGD trên cơ sở tham khảo ý kiến của giảng viên, SV, các chuyên gia, các nhà quản lí giáo dục..
- Hoạt động 2: Khảo sát lần 2 để chính xác hóa các năng lực cần phát triển và hoàn thiện quy trình phát triển các năng lực trong học phần..
- Hoạt động 3: Xác định mục tiêu của quá trình phát triển các năng lực phù hợp với đối tượng, thời gian và yêu cầu học phần..
- Hoạt động 5: Thiết kế nội dung phát triển tích hợp trong nội dung học phần, nhấn mạnh những năng lực đặc thù, có Bảng 1: Cấu trúc module phương pháp NC KHGD.
- TT Các hoạt động.
- 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về khoa học và NC KHGD 6 2 4.
- 2 Hoạt động 2: Xác định đề tài NC KHGD 3 1 2.
- 3 Hoạt động 3: Xác định phương pháp NC KHGD 9 3 6.
- 4 Hoạt động 4: Chọn mẫu NC KHGD 3 1 2.
- 5 Hoạt động 5: Lập đề cương NC KHGD 9 3 6.
- 6 Hoạt động 6: Triển khai đề tài NC KHGD 9 3 6.
- 7 Hoạt động 7: Hoàn thiện công trình NC KHGD 6 2 4.
- Bảng 2: Cấu trúc các hoạt động trong module phương pháp NC KHGD Mã HĐ Tên.
- thực hiện Các công việc.
- phương pháp, kĩ thuật thực hiện.
- HĐ01 Tìm hiểu một số vấn đề về khoa học và NC KHGD.
- Trình bày được các đặc điểm của hoạt động NC KHGD..
- Phân biệt được các loại hình và các cấp độ NC KHGD..
- Lí giải được các nguyên tắc NC KHGD..
- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động NC KHGD..
- Tìm hiểu các loại hình và các cấp độ NC KHGD..
- Tìm hiểu các nguyên tắc trong NC KHGD..
- Lấy ví dụ minh họa cho các loại hình NC KHGD?.
- Phân tích các đặc điểm của hoạt động NC KHGD?.
- tài NC KHGD - Xác định được vấn đề cần NC.
- Lựa chọn được đề tài NC..
- Biểu đạt đề tài NC đúng yêu cầu..
- Lựa chọn và biểu đạt đề tài NC..
- 1/2 - Trình bày một vấn đề NC KHGD?.
- Xác định một đề tài NC KHGD?.
- Chọn và đặt tên một đề tài NC KHGD?.
- HĐ03 Xác định phương pháp NC KHGD.
- Đánh giá được các quan điểm tiếp cận trong NC KHGD..
- Lựa chọn được phương pháp NC phù hợp với đề tài..
- Tìm hiểu các quan điểm tiếp cận trong NC KHGD..
- Tìm hiểu về các phương pháp NC KHGD..
- Lựa chọn các phương pháp NC KHGD..
- Mô tả kĩ thuật sử dụng các phương pháp NC KHGD..
- 3/6 - Phân biệt và giải thích các phương pháp NC KHGD?.
- Soạn phiếu điều tra thu thập thông tin phục vụ cho đề tài NC do chính SV đã chọn?.
- Soạn phiếu phỏng vấn và thực hành phỏng vấn cho đề tài?.
- NC KHGD - Lí giải được cách chọn mẫu khảo sát..
- Tính kích cỡ mẫu theo công thức cho một đề tài cụ thể..
- HĐ05 Lập đề cương NC KHGD.
- Xây dựng được một đề cương NC cho một đề tài KHGD tự chọn..
- Xác định lí do chọn đề tài, mục đích NC, khách thể và đối tượng, nghiệm thể NC, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ (nội dung NC), giới hạn và phạm vi NC, phương pháp NC, cấu trúc của đề tài..
- 3/6 - Phân biệt và giải thích các thành tố cấu trúc trong một đề tài NC KHGD?.
- Phân biệt và giải thích các giai đoạn thực hiện một đề tài NC KHGD.
- HĐ06 Triển khai đề tài NC KHGD.
- xác định được biến và mẫu thực nghiệm cho một đề tài cụ thể..
- Đánh giá thực trạng kết quả nghiên cứu..
- 3/6 - Thu thập và giải thích các thông tin trong một đề tài NC KHGD, khảo sát thực trạng như thế nào.
- HĐ07 Hoàn thiện công trình NC KHGD.
- Trình bày kết quả nghiên cứu theo cấu trúc logic của một đề tài KHGD..
- Tìm hiểu về cấu trúc logic của một đề tài KHGD hoàn thiện..
- 2/4 - Phân tích các giai đoạn NC KHGD?.
- Trình bày các chương trong đề tài NC KHGD?.
- Hoạt động 6: Thực hiện biện pháp phát triển thông qua việc tổ chức, hướng dẫn, giám sát và đánh giá quá trình NC..
- Hoạt động 7: Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện trong từng bước và sau khi thực hiện quy trình để điều chỉnh kịp thời, bổ sung hợp lí cho quy trình phát triển các năng lực cụ thể trong học phần..
- Biện pháp 4: Kết hợp dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục với tổ chức cho sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục.
- NC khoa học trong một đề tài NC cụ thể..
- Giảng viên hướng dẫn SV thực hiện đề tài NC trong học phần theo quy trình:.
- Môi trường NC phù hợp thông qua các phong trào NC khoa học, hội thảo khoa học, đề tài NC của thầy cô, đánh giá thông qua các phiếu kiểm tra sản phẩm NC cụ thể..
- Hệ thống các biện pháp phát triển năng lực NC KHGD cho SV ĐHSP cần được thực hiện đồng bộ, thống nhất và khoa học nhằm định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiện để hình thành và nâng cao hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ NC KHGD cho SV ĐHSP, giúp SV thực hiện thành công quá trình tổ chức, triển khai NC, trong những điều kiện cụ thể..
- Các biện pháp này không hoàn toàn độc lập, tách rời mà quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển năng lực NC KHGD cho SV ĐHSP..
- Việc phối kết hợp các biện pháp sẽ tăng cường hiệu quả công tác đào tạo nói chung và hoạt động NC KHGD nói riêng.Trước yêu cầu chuẩn nghề nghiệp hiện nay, năng lực NC KHGD đặc biệt quan trọng với giáo viên tương lai, do đó bản thân mỗi SV trong quá trình học nghề cần nỗ lực để trau dồi, rèn luyện năng lực này đồng thời cần có sự tác động tích cực từ thể chế, chính sách, biện pháp, hoạt động của các cấp quản lí, các nhà khoa học, các bên liên quan và đặc biệt từ giảng viên trong chính quá trình đào tạo, giúp SV thực hiện thành công quá trình NC giáo dục.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt