« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên tư vấn và giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên tư vấn.
- và giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở.
- 2 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Người trực tiếp tiến hành công tác GDHN cho đến nay chưa được xác định cụ thể là ai, chuyên nghiệp hay là nhà giáo kiêm nhiệm.
- Bài viết này bước đầu nêu vấn đề và xác định nội dung, cấu trúc của NL GDHN như một bộ phận của NL nghề nghiệp của nhà giáo, chưa kể đến nhà tư vấn chuyên nghiệp.
- Nội dung nghiên cứu.
- Bản chất của hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp Tại Điều 3, Nghị định 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật GD [1] đã xác định rõ HN trong GD là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội..
- HN chỉ là viết tắt của định hướng nghề nghiệp..
- đó là định hướng nghề nghiệp chủ quan bên trong cá nhân, tương tự như định hướng giá trị, định hướng tư tưởng, định hướng đạo đức của mỗi người.
- có) hoặc điều chỉnh định hướng nghề nghiệp của mình cho đúng, chính xác (nếu đã có)..
- Như vậy, khái niệm GDHN được hiểu là nhiệm vụ GD HS của nhà trường thông qua những tác động sư phạm có hệ thống nhằm giúp các em tiến tới quyết định và hành động chọn nghề cho mình trên cơ sở định hướng nghề nghiệp cá nhân đúng đắn, có trách nhiệm, tự chủ, tự giác, tự nguyện và tự do của chính mình, tạo điều kiện sau này thích ứng nghề hiệu quả và ngày càng nâng cao sự phù hợp nghề..
- Tuyên truyền, giáo hóa nghề - tức là khai sáng ban đầu về nghề, giúp cá nhân hiểu về thế giới nghề nghiệp, nội dung, tính chất của lao động và yêu cầu cơ bản của nghề, phát triển một số KN tiền nghề nghiệp và tình cảm tương ứng.
- Hồ sơ chủ yếu của hoạt động này là các tài liệu mô tả, phân tích nghề và quảng bá nghề..
- Tư vấn nghề (tâm lí, sư phạm, y khoa và xã hội): Bao hàm cả các hình thức tham vấn chia sẻ - Nghiên cứu, đo lường, quan sát các đặc điểm tâm lí, sinh học và xã hội của cá nhân và chia sẻ những dữ liệu đó với chính họ kèm theo những lời khuyên, góp ý, gợi ý để mỗi HS hiểu rõ chính mình, hiểu rõ quan hệ của những đặc điểm ấy với những yêu cầu của nghề nhất định..
- Tuyển chọn nghề: Từ dữ liệu của một cá nhân, dựa vào TÓM TẮT: Giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh tự giác điều chỉnh hướng đi, hướng chọn nghề phù hợp với năng lực, sở trường bản thân và nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục hướng nghiệp, trong đó năng lực của giáo viên về giáo dục hướng nghiệp là yếu tố quyết định.
- Bài viết phân tích các khái niệm, bản chất, đặc điểm của giáo dục hướng nghiệp và đề xuất khung năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên.Trên cơ sở đó, đưa ra tiêu chuẩn để lựa chọn giáo viên tư vấn, giáo dục hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở..
- giáo dục hướng nghiệp.
- trường trung học cơ sở..
- Xác lập sự phù hợp nghề: Trước khi tư vấn và tuyển chọn nghề phải xác lập sự phù hợp nghề của cá nhân qua chẩn đoán nghề.
- Xác lập sự phù hợp nghề luôn đi kèm với chẩn đoán nghề..
- GD không thể nghiên cứu chẩn đoán tâm lí hay y khoa, không thể tư vấn tâm lí, y khoa hay xã hội học, không thể tư vấn kinh tế… khi tham gia công tác HN.
- Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên trung học cơ sở.
- NL GDHN là NL sư phạm, một phần của NL nghề nghiệp của nhà giáo.
- NL nghề nghiệp nhà giáo là NL nhưng áp dụng cho hoạt động GD.
- Vì vậy, NL nghề nghiệp của nhà giáo là tổ hợp những thuộc tính sinh học, tâm lí và xã hội của cá nhân cho phép nhà giáo thực hiện thành công các nhiệm vụ dạy học và GD, ứng xử đạo đức và giao tiếp văn hóa nghề nghiệp trong phạm vi môn học và hoạt động GD ngoài môn học mà mình được trường giao cho [3]..
- NL GDHN lại là một phần NL nghề nghiệp nhà giáo nên có thể hiểu nó là NL nghề nghiệp giúp nhà giáo tiến hành thành công các nhiệm vụ GDHN đáp ứng được những quy.
- định đã đề ra trong những điều kiện cụ thể của hoạt động tại cấp trường..
- Đặc điểm giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở GDHN ở THCS có hai mục tiêu tương đối phân biệt, đó là: 1/ Nó chuẩn bị cho HS tiếp tục học THPT và lên cao hơn nữa.
- Đặc điểm đó của GDHN ở THCS bắt buộc NL GDHN của nhà giáo ở THCS phải tương đối toàn diện.
- Một mặt phải độc lập tiến hành tất cả những nhiệm vụ của công tác HN từ góc độ GD, mặt khác phải hiểu rõ và có KN làm việc hợp tác với những nhiệm vụ khác trong hệ thống công tác HN như tư vấn y khoa, tư vấn xã hội học, tâm lí học và tư vấn kinh tế.
- Nhà giáo không trực tiếp làm được những việc này.
- Nhưng nhà giáo HN cần hiểu biết những nhiệm vụ đó và có KN làm việc hợp tác với các chuyên gia đó, hiểu những hồ sơ mà họ cung cấp..
- 2/ NL nghiên cứu HS và chẩn đoán sư phạm về sự phù hợp nghề, khả năng thích ứng nghề của HS.
- 3/ NL tư vấn GD và tham vấn nghề cho HS.
- 4/ NL thiết kế và tiến hành dạy học, hoạt động GDHN.
- 5/ NL làm việc hợp tác trong hệ thống công tác HN.
- Nhà giáo phải biết tập hợp tư liệu, KN thiết kế các chương trình truyền thông GDHN trong nhà trường, trong cộng đồng, trên truyền hình, trên báo chí và trong các dịp quan hệ công chúng (Public Relation) và tổ chức sự kiện có liên quan.
- Nhà giáo phải thiết kế, phát triển các tài liệu mô tả nghề (họa đồ nghề nghiệp), giới thiệu nghề và việc làm trong các sách chỉ dẫn, tra cứu, phát triển các trang web quảng bá nghề, viết các bài báo tuyên truyền nghề, thành lập và điều hành các câu lạc bộ GDHN, thiết kế và tập hợp cơ sở dữ liệu về thế giới nghề nghiệp, việc làm, nhu cầu dào tạo và sử dụng lao động.
- Ngày nay, việc thiết kế họa đồ nghề nghiệp rất thuận tiện nhờ internet và công nghệ số hóa, tài nguyên phong phú và thông tin nhanh chóng, tài liệu tuyên truyền nghề cũng đẹp và giá thành thấp..
- NL nghiên cứu HS và chẩn đoán sư phạm về sự phù hợp nghề, khả năng thích ứng nghề của HS.
- Bảng 1: Khung NL GDHN.
- Tri thức về HN.
- Tri thức về GD THCS.
- (2) NL nghiên cứu HS và chẩn đoán sư phạm về sự phù hợp nghề, khả năng thích ứng nghề của HS.
- Tri thức về chẩn đoán sư.
- Thái độ thận trọng trong nghiên cứu và chẩn đoán..
- Tri thức về nghiên cứu HS.
- (3) NL tư vấn GD và tham vấn nghề cho HS.
- Tri thức về tư vấn và tham.
- vấn sư phạm.
- KN tiến hành tư vấn và tham vấn cá nhân và.
- Tri thức về giao tiếp trong.
- tư vấn.
- KN năng giao tiếp trong quá trình tư vấn và.
- tham vấn sư phạm.
- (4) NL thiết kế và tiến hành dạy học, hoạt động GDHN.
- Tri thức thiết kế môn học.
- KN thiết kế môn học tích hợp nội dung GDHN.
- và KN thực thi thiết kế đó.
- Thái độ nhất quán giữa thiết kế và thực thi thiết kế..
- Tri thức thiết kế hoạt động.
- KN thiết kế các hoạt động GDHN và KN thực.
- thi thiết kế đó.
- KN thiết kế các hoạt động GD ngoài môn học.
- tích hợp GDHN và KN thực thi thiết kế đó.
- (5) NL làm việc hợp tác trong hệ thống công tác HN.
- Tri thức về văn hóa hợp tác.
- Tri thức về những yêu cầu.
- hợp tác trong công tác HN KN làm việc hợp tác với các chuyên gia HN.
- Tri thức về tổ chức làm việc.
- hợp tác.
- Những kết quả nghiên cứu đó cho phép nhà giáo có thể chẩn đoán phần nào từ góc độ sư phạm mức độ và phạm vi phù hợp nghề cũng như điều kiện để thích ứng nghề và cải thiện sự phù hợp nghề..
- NL tư vấn GD và tham vấn nghề.
- Nhà giáo cũng tư vấn nghề nhưng chỉ là tư vấn sư phạm, kèm theo tham vấn.
- Tư vấn sư phạm là NL hiểu HS từ góc độ GD như học lực, nhu cầu học tập, xu hướng nghề, tính.
- để từ đó đưa ra những lời khuyên, những tác động sư phạm hỗ trợ HS học tập, rèn luyện, điều chỉnh định hướng giá trị nghề nghiệp, tự giác trong lựa chọn con đường nghề nghiệp.
- Phương pháp cơ bản của tư vấn sư phạm là quan sát, theo dõi, tập hợp dữ liệu, phán đoán.
- NL thiết kế và tiến hành dạy học, hoạt động GDHN Các hoạt động GD trong nhà trường có 2 loại: 1/ Trong các môn học: 2/ Ngoài các môn học.
- Hoạt động là hình thức trải nghiệm sâu sắc.
- NL này cho phép nhà giáo thiết kế được nội dung, phương pháp, biện pháp và kĩ thuật GDHN trong môn học mà mình dạy và trong hoạt động GD ngoài môn học mà mình tổ chức.
- Có nghĩa là tích hợp GDHN vào môn học hoặc hoạt động GD ngoài môn học.
- Bên cạnh thiết kế là NL tiến hành dạy học và GD ngoài môn học theo hướng trải nghiệm và phát triển NL tiền nghề nghiệp của HS theo những thiết kế đó.
- Đây là NL thực thi những thiết kế dạy học và hoạt động GD ngoài môn học nhằm GDHN.
- Ví dụ, phải biết cách hướng dẫn kĩ thuật cho HS thiết kế dự án học tập và tiến hành học tập dựa vào dự án, chẳng hạn dự án về trồng cây trong môn Sinh vật, hay dự án Lắp ráp mạng điện sinh hoạt trong căn hộ chung cư, trong lớp học.
- Nhà giáo phải biết tổ chức và triển khai các hoạt động GDHN khi tham quan các doanh nghiệp, các trường nghề và đại học, tham gia lao động công ích, các lễ hội nghề nghiệp.
- Trước hết, nhà giáo cũng phải biết dạy học trực tiếp các bài học tích hợp với GDHN trong môn học mà mình phụ trách theo thiết kế của chính mình.
- Hợp tác trong truyền thông, nghiên cứu chẩn đoán, tư vấn nghề, GD các KN tiền nghề nghiệp.
- Hợp tác còn có nghĩa nhà giáo phải đọc hiểu và ứng dụng được những dữ liệu y khoa, tâm lí, xã hội học, kinh tế và sinh thái.
- Các cấp độ năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên NL GDHN được chia làm 5 cấp độ, nội dung của các cấp độ được mô tả trong Bảng 2..
- Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp ở trung học cơ sở.
- NL GDHN.
- Tiêu chuẩn 4, là NL giao tiếp cần thiết trong nghiên cứu, chẩn đoán, tư vấn nghề, dạy học và tổ chức HĐGD, đồng thời trong quá trình làm việc hợp tác càng cần hơn nữa..
- NL hoạt động xã hội.
- Tiêu chuẩn 5, là NL hoạt động xã hội để tiến hành truyền thông, nghiên cứu thế giới nghề nghiệp, tổ chức sự kiện, quảng bá và tuyên truyền nghề, thiết kế nhóm tư vấn hợp tác, tổ chức các hoạt động GD ngoài môn học, ngoài trường....
- Con đường cơ bản đào tạo năng lực giáo dục hướng nghiệp cho giáo viên phổ thông.
- hỏi rất nhiều về thế giới nghề nghiệp, giúp họ tư liệu sinh động để tuyên truyền nghề, tư vấn sư phạm, chẩn đoán sư phạm, thậm chí còn có thể học được nhiều KN tiền nghề nghiệp quý giá mà sau này họ có thể tư vấn cho HS..
- phải đi đầu trong học tập và rèn luyện NL GDHN..
- [1] Chính phủ, (2006), Nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục..
- [3] Đặng Thành Hưng, (2016), Mô hình năng lực nghề nghiệp của nhà giáo hiện đại, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 28- 29, tháng 1, 2, tr.14-18.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt