« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm sử thi trong chương trình Ngữ văn 10


Tóm tắt Xem thử

- Tên sáng kiến: Phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm sử thi trong chương trình Ngữ văn 10..
- Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trong môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 - giúp học sinh tiếp cận tác phẩm sử thi theo đúng đặc trưng thể loại, trên tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp kiến thức và phát triển năng lực học sinh..
- Dạy đọc hiểu văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại 4 2.2.
- Dạy đọc hiểu văn bản sử thi theo hướng tích hợp 7 2.3.
- Dạy đọc hiểu văn bản sử thi theo hướng tích cực hóa vai trò.
- Vì vậy chúng ta không thể đánh đồng việc đọc hiểu văn bản sử thi với các thể loại tự sự dân gian khác được..
- Một số sử thi, đoạn trích sử thi trong chương trình SGK Ngữ Văn lớp 10 tập I - Phương pháp dạy đọc - hiểu văn học dân gian..
- Các tác phẩm sử thi trong và ngoài chương trình học cũng được nghiên cứu biên soạn, in ấn, xuất bản với số lượng lớn..
- Tuy vậy, việc dạy – đọc hiểu tác phẩm sử thi là một vấn đề còn cần nhiều sự quan tâm, đóng góp và sẻ chia.
- Sử thi là một thể loại văn học có quy mô đồ sộ, nội dung một tác phẩm khá dài.
- Mối quan hệ giữa học sinh và tác phẩm sử thi cũng chính vì thế mang tính chất gián tiếp.
- Dạy đọc – hiểu văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
- Trước hết giáo viên cần giúp học sinh nắm vững cốt truyện sử thi qua hoạt động đọc ( kể, tóm tắt văn bản).
- Khi tóm tắt sử thi Đăm Săn, giáo viên chú ý hơn tới nội dung Đăm Săn giao chiến với các tù trưởng khác.
- Hay khi tóm tắt sử thi Ô đi xê, giáo viên kể cho học sinh những chi tiết liên quan đến cuộc trường chinh của Uy - lít - xơ.
- Vì vậy việc tóm tắt văn bản sử thi là hoạt động cần thiết trong giờ dậy.
- Trong sử thi Tây Nguyên lời của người kể chuyện chính là tình cảm của nhân dân dành cho nhân vật anh hùng.
- Do tính nguyên hợp của tác phẩm sử thi nên việc hướng dẫn học sinh đọc – kể văn bản sẽ giúp các em tiếp nhận văn bản hiệu quả hơn..
- Thứ ba khi dạy tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại cần nhấn mạnh những đặc điểm loại hình của kiểu nhân vật sử thi, tránh tiểu thuyết hóa trong cách phân tích nhân vật..
- Nhưng để làm rõ đặc điểm nhân vật sử thi, giáo viên cần thể hiện được vẻ đẹp phi thường của nhân vật sử thi..
- Nhân vật sử thi là con người của sự hoàn thiện, toàn mĩ.
- Trong sử thi Đăm Săn, nhân bật luôn được đặt vào những biến cố để thể hiện tính cách.
- Dạy đọc – hiểu văn bản sử thi theo hướng tích hợp.
- Ví dụ khi học xong hai tác phẩm Đăm Săn và Ô đi xê giáo viên có thể tổng hợp cho học sinh thấy tuy cùng viết về những anh hùng của dân tộc nhưng Đăm Săn là sử thi dân gian mang tư duy hồn nhiên, chất phác còn Ô đi xê và Ramayana là sử thi bác học vì thế phong phú, phức tạp, sâu sắc tinh tế hơn..
- Tiêu chí Sử thi Đăm Săn Sử thi Ô – đi – xê Sử thi Ramayana.
- Loại sử thi Sử thi anh hùng.
- Mang màu sắc tôn giáo, tâm linh Giáo viên có thể giúp học sinh lập bảng thống kê để thấy điểm tương đồng giữa nội dung các sử thi anh hùng.
- Giáo viên cũng có thể so sánh hai sử thi anh hùng của văn học nước ngoài bằng bảng thống kê.
- Tiêu chí Sử thi Ô – đi – xê Sử thi Ramayana.
- Khi giảng dạy ba tác phẩm sử thi trong nhà trường, tuy rằng mỗi tác phẩm viết trong thời kì khác nhau với nội dung và ý nghĩa khác nhau nhưng giáo viên luôn cần có ý thức so sánh đối chiếu để học sinh có tư duy cụ thể, rõ ràng về thể loại văn học này.
- Khi dạy đọc hiểu về thể loại sử thi trong chương trình THPT, giáo viên khai thác văn bản theo đặc trưng thể loại là một việc làm cần thiết, đúng với yêu cầu của phương pháp dạy học Văn.
- Đọc đoạn trích Uy – lit - xơ trở về ( trích sử thi Ô – đi – xê) anh ( chị ) hãy cho biết:.
- Trong bài Văn bản văn học ( Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập I, trang 59) Sử thi Đăm Săn được lấy làm ngữ liệu tìm hiểu đặc điểm của văn bản văn học.
- Hay trong phân môn làm văn, các văn bản sử thi có thể lấy làm đề bài cho các bài viết: thuyết minh, tự sự, hoặc nghị luận văn học..
- Giáo viên cần tích hợp kiến thức về lịch sử và văn hóa xã hội khi giảng dạy về sử thi bởi đây là thể loại được hình thành trong thời kì các tác phẩm văn học sử học, triết học rất gần gũi với nhau về nội dung..
- Khi hướng dẫn đọc hiểu sử thi Đăm Săn, giáo viên có thể cung cấp cho học sinh những quan niệm trong băn hóa dân gian của người Ê đê.
- Về văn hóa, giáo viên giới thiệu với học sinh kiến thức về cách ăn ở, sinh hoạt, lối trang phục, phong tục tập quán của họ để học sinh có thể tượng tượng hình dung được về chân dung của tù trưởng Đăm Săn qua những lời kể trong sử thi..
- Dạy đọc hiểu tác phẩm sử thi theo hướng tích cực hóa vai trò của người học.
- Sử thi với đặc điểm riêng của mình đã trở thành một thể loại có ưu thế trong việc dạy học theo hướng tích cực.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở được giáo viên đưa ra để giúp học sinh theo sát nội dung tác phẩm, nắm chắc được ý nghĩa của văn bản sử thi..
- Với những tình huống này, học sinh suy nghĩ trả lời để làm nổi bật được đặc trưng của thể loại văn học sử thi.
- Đối với thể loại sử thi với nội dung tác phẩm dài, hình thức văn bản đồ sộ, phương pháp kiểm tra này rất cần thiết để đánh giá được năng lực tư duy thực tiễn của học sinh..
- Sử thi đa phần là những tác phẩm dài nên phân phối chương trình thường là 2 tiết học / 1 văn bản.
- Câu 2: Đăm Săn là sử thi viết về đề tài gì.
- Kết quả thu được khi dạy đọc – hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại, tích hợp kiến thức liên môn, và phương pháp phát huy vai trò tích cực của người học như sau.
- Phương pháp đổi mới trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản sử thi đã thể hiện tính khả thi và hiệu quả xã hội khá tốt, hoàn toàn có thể áp dụng trong việc giảng dạy tại trường THPT trong môn Ngữ Văn..
- Chúng tôi nhận thấy rằng, giải pháp này không chỉ áp dụng với thể loại sử thi mà với tất cả những thể loại tự sự dân gian khác, giáo viên cũng có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả bài học..
- Với những đề xuất về phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm Sử thi trong nhà trường THPT nói chung và đặc biệt trong chương trình Ngữ văn lớp 10 nói riêng, chúng tôi mong muốn được đóng góp thêm một tiếng nói để bổ sung, hoàn thiện hơn nữa phương pháp dạy đọc – hiểu văn bản văn học dân gian.
- Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi..
- Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại..
- Giáo viên.
- Học sinh.
- Sử thi.
- Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn.
- GV giới thiệu về đặc trưng của sử thi ( bảng minh họa 1).
- GV: Sử thi Đăm Săn thuộc vào loại sử thi nào?.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về sử thi Đăm Săn GV giới thiệu về nguồn gốc và đặc điểm của tác phẩm.
- Sử thi có hình thức diễn sướng riêng ( hát, kể).
- Phân loại Sử thi thần thoại Sử thi anh hùng.
- Sử thi Đăm Săn a.
- Bộ sử thi dài Đăm San (2077 câu), thể hiện nét lịch sử văn hóa của người đồng bào Tây Nguyên là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại sử thi anh hùng.
- Cảnh ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn cùng dân làng.
- Cuộc giao đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
- Đăm Săn thách đấu.
- Đăm Săn Mtao Mxây.
- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn và Mtao Mxây.
- Mtao Mxây Đăm Săn - Mtao Mxây múa.
- Đăm Săn múa khiên trước.
- người anh hùng trong sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối..
- Đăm Săn cùng tôi tớ ăn mừng chiến thắng.
- Qua lời Đăm Săn:.
- Đăm Săn là một tù trưởng như thế nào?.
- Ở đây, nhân vật sử thi Đăm Săn thực sự có tầm vóc lịch sử khi được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, xã hội và con người Tây Nguyên..
- Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ của người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng.
- Đặc trưng của thể loại sử thi?.
- Đặc điểm các nhân vật sử thi - Tóm tắt đoạn trích.
- Bảng minh họa 1 Đặc trưng của sử thi:.
- Người ta chia làm 2 loại sử thi:.
- Sử thi thần thoại: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Aúm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mơ nông)….
- Sử thi anh hùng: Đăm Săn, Đam Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê Đê), Đam Noi (Ba na)….
- Về sử thi Tây Nguyên:.
- Người ta gọi là vùng sử thi Tây Nguyên.
- Sử thi anh hùng Tây Nguyên có 3 đề tài chính: hôn nhân, chiến tranh và lao động xây dựng.
- Sử thi Đăm Săn và trích đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây” là một trong những thiên sử thi anh hùng nổi tiếng của dân tộc Ê Đê (Việt Nam).
- Sử thi Đăm Săn lần đầu tiên được L.Sabatier (một viên công sứ người Pháp tại Tây.
- Năm 1988, Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã công bố văn bản sưu tầm và dịch sử thi Đăm Săn rất công phu của Nguyễn Hữu Thấu..
- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn.
- Sử thi Đăm Săn có 7 chương khúc tóm tắt như sau:.
- Đăm Săn chặt cây thần.
- Đoạn trích này tiêu biểu cho những đặc trưng của thể loại sử thi anh hùng..
- Bảng minh họa 7 Sử thi Đăm Săn.
- SỬ THI ĐĂM SĂN.
- Sử thi là tác phẩm.
- Câu hỏi chìa khóa: Đăm Săn thuộc thể loại sử thi nào?.
- Câu 1: Âm hưởng đặc trưng của sử thi là gì?.
- Đăm Săn d.
- Sử thi Đăm Săn thể hiện đề tài gì?.
- Đăm Săn đến nhà Mtao - Mxây thách đấu b.
- Mtao - Mxây đến thách đánh Đăm Săn c.
- Đăm Săn mộng thấy ông trời

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt