« Home « Kết quả tìm kiếm

Rèn luyện kĩ năng hoàn thành phương trình hóa học cho học sinh THCS


Tóm tắt Xem thử

- Hiện nay, nhiều học sinh THCS gặp khó khăn khi viết một phương trình hóa học..
- Lỗi thường gặp nhất ở học sinh là viết sai về công thức hóa học (sai về hóa trị và kí hiệu hóa học), sai về sản phẩm phản ứng và cân bằng phương trình..
- Tỉ lệ học sinh có khả năng viết thành thạo các PTHH luôn ở mức độ thấp là một trong những băn khoăn, trăn trở của tôi trong quá trình dạy học.
- Vì thế, những năm học qua tôi đã tập trung nghiên cứu, phân tích, thử nghiệm và đánh giá đề tài: “Rèn luyện kĩ năng hoàn thành PTHH cho học sinh THCS”.
- Cũ là vì việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập PTHH là công việc hiển nhiên và thường nhật đối với mỗi giáo viên.
- Kết quả là rất nhiều học sinh học xong chương trình THCS mà không viết được PTHH..
- Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những yếu điểm của học sinh khi lập PTHH và đề ra phương pháp rèn luyện kĩ năng lập PTHH cho học sinh THCS..
- Nghĩa là giáo viên cần biết được trong từng bài dạy, mình phải làm gì để hoàn thành mục tiêu chung là học sinh có kĩ năng lập PTHH.
- Đề tài này cũng chỉ cho các em học sinh thấy rõ việc nắm chắc từng phần học ngay từ lớp dưới quan trọng như thế nào..
- Đề tài “Rèn luyện kĩ năng hoàn thành PTHH cho học sinh THCS” chỉ nghiên cứu cách rèn luyện kĩ năng cần thiết để lập đúng một PTHH ở chương trình THCS.
- THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH PTHH CỦA HỌC SINH..
- Trong nhiều năm học, tôi đều nhận thấy khả năng viết PTHH của học sinh còn hạn chế.
- Tới năm học tôi đã tiến hành khảo sát 40 em học sinh của 4 lớp 9 ở trường THCS Diễn Mỹ.
- Thời gian khảo sát là sau khi học sinh học xong chương I- Các hợp chất vô cơ.
- Kết quả là chỉ có học sinh đủ điểm.
- Các em học sinh thường gặp phải những lỗi sau đây:.
- Nhiều khi, học sinh viết CTHH mà không cần để ý xem đúng hóa trị hay chưa..
- Hầu hết học sinh rất yếu về điểm này.
- Không biết các xác định sản phẩm của phản ứng..
- Nguyên nhân là do học sinh chưa nắm chắc tính chất hóa học, thậm chí có em viết PTHH nhưng không quan tâm tới tính chất hóa học mà chỉ viết theo cảm tính, theo trí nhớ..
- Đây là một sai lầm khá phổ biến trong học sinh.
- Các em không biết được phản ứng hóa học có xảy ra hay không.
- Những yếu điểm, sai sót của học sinh là do những nguyên nhân sau:.
- Sự thiếu tập trung của học sinh, các em học sinh thường học tới đâu hay tới đó..
- Hiện nay nhiều học sinh cứ cố nhớ PTHH minh họa trong SGK mà lẽ ra các em chỉ nên hiểu PTHH đó chỉ để “minh họa” mà.
- Nếu chú ý quan sát, ta rất dễ bắt gặp nhiều em học sinh lên bảng viết PTHH là viết luôn cả hệ số mà đúng ra các em phải viết sản phẩm rồi mới cân bằng phương trình.
- Phải nói rằng, hầu như tất cả các yếu điểm của học sinh gặp phải đều là do cách dạy của giáo viên: Nhiều giáo viên không chú ý nên khi dạy thường “cuốn chiếu”, nghĩa là tới bài nào thì hoàn tất bài đó.
- Trong khi đó, việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình lâu dài, xuyên suốt trong toàn bộ chương trình hóa học THCS.
- Chính vì sự chủ quan của giáo viên và học sinh mà sau khi học xong chương trình hóa học lớp THCS nhiều em vẫn không viết được PTHH, thậm chí nhiều em học sinh THPT cũng viết không đúng..
- Việc rèn luyện kĩ năng viết PTHH cho học sinh là một quá trình xuyên suốt chương trình THCS.
- Biết viết PTHH khi biết tính chất hóa học.
- Để viết đúng CTHH của một chất , học sinh cần có các kiến thức sau:.
- Giáo viên thực hiện bằng cách cứ mỗi tiết học dành ra 5 phút bài cũ (từ tiết 6 tới 16 của hóa học 8) gọi 3 học sinh lên viết KHHH và sau đó là hóa trị của 5 NTHH cơ bản.
- CTHH của đơn chất: Học sinh phải biết được.
- Nhiều lúc có những em học sinh đã biết ngay CTHH của một chất song vẫn còn những em chưa biết nên giáo viên phải hỏi xoáy lại hỏi : Tại sao có CTHH đó?.
- Bắt buộc học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học về kí hiệu hóa học và hóa trị để lập CTHH..
- Bằng nhiều bài tương tự, giáo viên hướng dẫn để học sinh rút ra một kết luận quan trọng sau: Trong hợp chất 2 nguyên tố hoặc một nguyên tố với một nhóm nguyên tử khác thì hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử này là chỉ số của.
- Bài tập cho học sinh tự luyện:.
- Đây là một kĩ năng mà học sinh bắt buộc phải thành thạo.
- Để thực hiện tốt quá trình này bắt buộc học sinh phải nắm bắt được định nghĩa (thành phần).
- Khi người giáo viên liên tục rèn cho học sinh kĩ năng suy luận như trên , các em sẽ quen dần và vận dụng tốt khi lập phương trình hóa hoc..
- RÈN LUYỆN KỶ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC..
- Phương trình hóa học bao gồm CTHH của chất và hệ số .
- Làm thế nào để viết đúng phương trình hóa học.
- Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học..
- Có trường hợp người ta cho sẵn sơ đồ , học sinh chỉ cần đặt hệ số là xong.
- Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:.
- Vậy sơ đồ phản ứng là : Al + O 2 ->.
- Hướng dẫn học sinh tương tự..
- Như vậy bằng phương pháp trên học sinh lớp 8 sẽ có đầy đủ kĩ năng để lập một phương trình hóa học, là cơ sở quan trọng để các em viết phương trình hóa học khi biết tính chất hóa học ở lớp 9..
- Cũng cần lưu ý thêm rằng có những phương trình không dùng phương pháp BCNN được, khi đó học sinh phải nhẫm hoặc dùng phương pháp khác.
- Có một phương pháp đa năng mà học sinh dễ hiểu là phương pháp đại số..
- Ví dụ 2: cân bằng PTHH của phản ứng sau:.
- Bài tập tự cho học sinh tự luyện:.
- Viết PTHH khi biết tính chất hóa học (Kĩ năng cho học sinh lớp 9).
- Để hoàn thành tốt loại này bắt buộc học sinh phải nắm bắt được các kĩ năng đã được học ở lớp 8 (đã nêu trên.
- Sau khi dạy qua từng phần, giáo viên nên cho học sinh tóm tắt dần thành một bảng để đễ học dễ nhớ..
- TCHH Tính chất hóa học Lưu ý đk xảy ra phản ứng.
- Thông qua việc định dạng học sinh sẽ nắm chắc phương pháp làm từng dạng (phương pháp tư duy logic) để làm bài.
- Viết phương trình phản ứng?.
- Bằng phương pháp BCNN học sinh dễ dàng đặt được hệ số để hoàn thành phương trình .
- Bằng phương pháp BCNN học sinh cũng dễ dàng đặt hệ số .
- phản ứng không xảy ra..
- Ví dụ 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:.
- Bằng phương pháp BCNN học sinh đặt được hệ số là : 2Al + 6HCl ->.
- Bài tập cho học sinh tự luyện Bài 1: Viết PTHH hoàn thành các phản ứng sau:.
- Viết PTHH của các phản ứng sau:.
- Ví dụ 1: Hoàn thành phản ứng sau: Ca(OH) 2 + A ->.
- Trên đây chỉ là cách phân tích để làm bài, các em học sinh cần rèn luyện cho mình kĩ năng lựa chọn chất nhanh nhất để đỡ mất quá nhiều thời gian cho bài làm của mình..
- Bài tập cho học sinh tự luyện Bài 1.
- Dạng 3: Hoàn thành chuỗi biến hóa hóa học.
- Mỗi mũi tên là một phương trình hóa học.
- ở một số bài người ta cho dưới dạng tên chất , bắt buộc học sinh phải xác định được CTHH rồi viết..
- Viết CTHH của các chất đã cho: Bằng kiến thức đã học phần viết CTHH của chất khi biết tên gọi, học sinh dễ dàng viết được CTHH của các chất như sau:.
- Như vậy , học sinh quay về dạng bài tập như dạng 2.
- Hoàn thành chuỗi biến đổi hóa học sau:.
- Bằng cách suy luận như dạng 2, học sinh sẽ viết được các PTHH 2Fe(r.
- Xác định các chất, hoàn thành sơ đồ phản ứng.
- NaOH Các phản ứng cụ thể:.
- Các phản ứng là:.
- Các phương trình hóa học cụ thể:.
- Trên đây là toàn bộ nội dung về kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng lập PTHH cho học sinh mà tôi đã thực hiện.
- Rõ ràng, việc rèn luyện cho học sinh viết được PTHH là một quá trình lâu dài và phải thực hiện tốt từng bước một.
- Giáo viên và học sinh cần chú ý tính hệ thống của nó trong quá trình dạy học..
- Qua một năm thực hiện, tới năm học cũng bằng cách khảo sát tương tự với 40 em học sinh của 4 lớp 9 trường THCS Diễn Mỹ.
- Kết quả là có học sinh đủ điểm..
- Thông qua các bài kiểm tra 15 phút và kiểm tra 1 tiết, tôi cũng nhận thấy kĩ năng viết PTHH của học sinh trường tôi đã được cải thiện rất rõ rệt.
- Đặc biệt, có những em học sinh rất yếu về khả năng lập PTHH nhưng khi tôi “bày” cho các em phương pháp “tư duy” (phương pháp làm từng dạng bài cụ thể) thì các em đều có thể tiếp cận nhanh chóng và viết PTHH khá thành thạo..
- Việc dạy cho học sinh cách lập PTHH là công việc tất yếu của giáo viên, song để có kết quả cao trong công tác giảng dạy thì giáo viên cần nghiên cứu kĩ toàn bộ chương trình hóa học THCS để thấy được mối quan hệ giữa các phần kiến thức ở lớp 8 và lớp 9.
- Sau đó cần lên kế hoạch cụ thể để rèn luyện cho học sinh từng nội dung thông qua từng bài dạy ở từng khối lớp cụ thể..
- 23 - Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho mỗi phần kiến thức, cần bày cách giải cho học sinh thật tỉ mĩ, nhất là cách giải phải thể hiện được khả năng tư duy.
- Cần làm cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa các phần kiến thức để các em chú ý rèn luyện ngay từ đầu..
- Cuốn sách mang tên “Bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hóa học”(hình trên)..
- Hóa học hữu..
- Thực tế hiện nay, có rất nhiều sách tham khảo hóa học dành cho học sinh THCS.
- Vì thế , hiện nay dù trên thị trường “thừa” sách tham khảo nhưng giáo viên và học sinh vần “thiếu”.
- Với quan điểm đó, cuốn sách “Bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hóa học”.
- Kèm theo đó là các ví dụ minh họa được phân tích hết sức chi tiết nhằm giúp các em học sinh nắm chắc phương pháp giải.
- Cuối cùng, các bạn hãy sử dụng phương pháp đã tích lũy được để rèn luyện giải toán đối với các bài tập trắc nghiêm và đề thi học sinh giỏi..
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH khi biết tính chất hóa học...

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt