« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong dạy học môn Giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông 2018


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.
- Bạo lực học đường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
- Trong bối cảnh hiện nay mỗi thầy cô phải là một chuyên gia giáo dục phòng chống bạo lực học đường với nhiều cách thức và biện pháp khác nhau.
- Ở bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua dạy học môn giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Luận giải cho việc tại sao cần đẩy mạnh công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường và tại sao môn giáo dục công dân lại có ưu thế trong lĩnh vực này.
- Từ đó, bài viết sẽ gợi ý một số nội dung cũng như biện pháp, cách thức đưa nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào các chủ đề của môn học nhằm góp phần nâng cao nhận thức của học sinh về bạo lực học đường, hậu quả và cách thức phòng tránh nó..
- Từ khóa: bạo lực học đường, hậu quả, giáo dục phòng chống bạo lực học đường, giáo dục công dân….
- Bạo lực học đường là thực trạng của nhiều quốc gia, kể cả với những nước có nền giáo dục phát triển, làm tốt công tác tư vấn tâm lí học đường.
- Thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam có chiều hướng gia tăng với diễn biến ngày càng phức tạp, đáng báo động không chỉ với ngành giáo dục mà còn đối với toàn xã hội.
- Để giải quyết vấn nạn này, giáo dục phòng chống bạo lực học đường phải đặc biệt được quan tâm.
- Chính vì thế, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa ra Chương trình hành động về phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục [2].
- đồng thời có những quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường [4].
- Ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị toàn quốc về đảm bảo an ninh, an toàn trường học, phòng chống bạo lực học đường.
- 49 đạo của Chính phủ và của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về phòng chống bạo lực học đường.
- Cùng với đó, cần đẩy mạnh tích hợp nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào chương trình và các hoạt động giáo dục.
- Khi bàn về giải pháp phòng chống bạo lực học đường, các nhà nghiên cứu đưa ra khá nhiều giải pháp ở các góc độ khác nhau.
- Trong số đó, một số cho rằng có thể giáo dục nhận thức cho học sinh về bạo lực học đường “qua các giờ học, đặc biệt là những giờ thuộc ban xã hội” [5].
- Vì thế, giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua môn giáo dục công dân chính là nâng cao nhận thức cũng như kĩ năng phòng, tránh vấn đề này cho học sinh.
- Tuy nhiên, hầu hết mới chỉ dừng lại ở các gợi ý, mà ít chỉ ra cụ thể nội dung, hình thức của việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường gắn với một môn học cụ thể trong đó có môn giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở..
- Vì thế, nghiên cứu này sẽ làm rõ hai vấn đề đặt ra: (1) tính phù hợp của môn giáo dục công dân với việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường.
- (2) những nội dung và hình thức giáo dục phòng chống bạo lực học đường nào sẽ phù hợp với môn giáo dục công dân.
- Làm rõ hai vấn đề này, chừng mực nào đó bài viết sẽ là một gợi ý cho giáo viên giáo dục công dân trong việc đưa nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong môn học mình phụ trách, trong nhữn đơn vị kiến thức phù hợp..
- Bạo lực học đường và sự cần thiết của giáo dục phòng chống bạo lực học đường 2.1.1.
- Bạo lực học đường và giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
- Đứng dưới những góc độ khác nhau các nhà nghiên cứu đã đưa ra quan niệm khác nhau về bạo lực học đường.
- Cụ thể hơn bạo lực học đường là bất kỳ hình thức hoạt động bạo lực bên trong các cơ sở trường học.
- Bạo lực học đường thể hiện dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nó thuộc về nhóm hành vi bạo lực nói chung.
- Với tính chất nghiêm trọng của những hành vi này, việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường là đặc biệt cần thiết.
- Giáo dục phòng chống bạo lực học đường mang bản chất của hoạt động giáo dục nói chung gắn với nội dung liên quan đến bạo lực học đường nhằm mục đích phòng chống, giảm thiểu ảnh hưởng của những hành vi này đến mỗi cá nhân và toàn xã hội..
- Giáo dục phòng chống bạo lực học đường sẽ trang bị cho học sinh kiến thức để nhận diện được hành vi bạo lực học đường, đánh giá được các tình huống có nguy cơ dẫn đến bạo lực học đường, tìm và đánh giá được nguyên nhân, hậu quả do những hành vi ấy gây ra….
- tự nhận xét và điều chỉnh được hành vi của bản thân trong những tình huống liên quan đến bạo lực học đường.
- Sự cần thiết của giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay Giáo dục phòng chống bạo lực học đường đang là vấn đề được đặc biệt quan tâm.
- Đến cuối năm 2018, tại hội thảo về môi trường giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết mỗi năm có hơn 2.000 vụ bạo lực học đường.
- Nhiều nhà nghiên cứu coi bạo lực học đường như một loại virus có tốc độ lây lan đến chóng mặt.
- Tìm kiếm trên Google, chỉ trong 0,33 giây có tới 27,9 triệu kết quả cho cụm từ “bạo lực học đường”..
- Độ tuổi đối tượng tham gia vào các vụ bạo lực học đường đến hơn 90% tập trung ở lứa tuổi từ 11 đến 18.
- Báo cáo của Liên hợp quốc và nhiều công trình nghiên cứu lớn đều nhấn mạnh đến hậu quả nghiêm trọng mà bạo lực học đường gây ra cả về sức khỏe, về xã hội và giáo dục.
- Im lặng trước bạo lực học đường dù với bất kì lí do gì đều là tội ác.
- Ưu thế của môn GDCD trong việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục phòng chống bạo lực học đường là thực sự cần thiết.
- Vì thế, ở tất cả các cấp học, với những môn học có ưu thế, giáo viên nên lưu ý về việc đưa nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào trong những bài học, những đơn vị kiến thức phù hợp.
- So với các môn học khác, giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong môn giáo dục công dân mang tính trực tiếp, cơ bản và chủ yếu nhất.
- Môn Giáo dục công dân được xem là môn học góp phần trực tiếp giáo dục phòng chống bạo lực học đường xuất phát từ những khía cạnh sau:.
- Những đặc điểm ấy cho phép giáo viên dễ dàng đưa nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào những bài học phù hợp..
- Vì thế, những hành vi lệch chuẩn như hành vi bạo lực học đường ít nhiều sẽ giảm đi..
- Một số chủ đề nhằm hình thành phẩm chất nhân ái và trung thực tỏ ra có ưu thế đặc biệt với giáo dục phòng chống bạo lực học đường như: chủ đề Yêu thương con người, Tôn trọng sự thật (lớp 6), Quan tâm, cảm thông và chia sẻ, Giữ chữ tín (lớp 7), Bảo vệ lẽ phải (lớp 8) Khoan dung, Khách quan và công bằng (lớp 9).
- Mạch giáo dục kĩ năng với 2 nội dung xuyên suốt: kĩ năng tự nhận thức, quản lí bản thân, kĩ năng tự vệ hình thành nên các chủ đề: Tự nhận thức bản thân, Ứng phó với tình huống nguy hiểm (lớp 6), Ứng phó với tâm lí căng thẳng, Phòng, chống bạo lực học đường (lớp 7) cũng rất dễ dàng trong việc đưa nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào tiết học.
- Từ đó giúp các em hiểu hậu quả của việc bạo lực học đường gây ra cho gia đình, nhà trường, xã hội và cho chính bản thân các em..
- Tóm lại, từ đặc điểm, mục tiêu chương trình đến yêu cầu cần đạt và nội dung môn học ta có thể khẳng định giáo dục công dân bậc trung học cơ sở là môn học có ưu thế trong việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh..
- Nội dung, phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS qua dạy học môn GDCD theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Thứ nhất, về nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS trong môn GDCD theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Chương trình môn Giáo dục công dân hiện hành bậc THCS chưa có nội dung cụ thể về giáo dục phòng chống bạo lực học đường.
- Chương trình môn Giáo dục công dân 2018 đã đưa nội dung phòng chống bạo lực học đường trong mạch nội dung giáo dục kĩ năng sống ở lớp 7.
- Tuy nhiên, ở nhiều chủ đề từ lớp 6 đến lớp 9 căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chương trình, giáo viên có thể đưa ra được những nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường phù hợp, đảm bảo tính hệ thống, phát triển từ thấp lên cao theo đường phát triển năng lực.
- Sau đây, tác giả xin gợi ý một số chủ đề gắn với yêu cầu cần đạt có thể lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường vào chương trình môn Giáo dục công dân 2018 bậc THCS..
- Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường.
- Giáo dục thái độ và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường hoặc xảy ra bạo lực học đường..
- Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm khi chứng kiến bạo lực học đường..
- Giúp các em nhận ra các tình huống bạo lực học đường và hậu quả của nó đối với trẻ em..
- Nêu được cách ứng phó với tình huống bạo lực học đường..
- Thực hành cách ứng phó trước một số tình huống bạo lực học đường có thể xảy ra..
- Nhận thức được hành vi bạo lực học đường là vi phạm quyền trẻ em..
- Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường..
- Giáo dục cách ứng phó với trạng thái căng thẳng về tâm lí - nguyên nhân có thể dẫn đến hành vi bạo lực học đường..
- chống bạo lực học đường.
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.
- nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường..
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường..
- Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường..
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Toàn bộ yêu cầu cần đạt của bài đã nhằm hướng tới giáo dục phòng chống bạo lực học đường..
- Thực hiện những việc làm phù hợp để bảo vệ bản thân và những người xung quanh tránh được bạo lực học đường..
- Lên tiếng phê phán trước những hành vi bạo lực học đường.
- Khoan dung với những lỗi sai của người khác để giảm thiểu bạo lực học đường..
- Lên tiếng phê phán những trường hợp thiếu khoan dung dẫn đến bạo lực học đường..
- Tham gia tích cực vào các hoạt động tuyên truyền chống bạo lực học đường..
- Hậu quả của hành vi bạo lực học đường dưới góc độ pháp luật gắn với trách nhiệm pháp lí..
- Ngăn ngừa, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường..
- Vì thế, việc lấy yêu cầu cần đạt làm căn cứ xác định nội dung phòng chống bạo lực học đường có thể được đưa giáo dục vào là phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
- Từ những gợi ý về nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong bảng trên, ta có thể thấy, giáo dục phòng chống bạo lực học đường cần tập trung vào: giáo dục nhận thức về hành vi bạo lực học đường và hậu quả của nó.
- Thứ hai, về phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS qua dạy học môn GDCD theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Qua tìm hiểu cho thấy, việc dạy học môn giáo dục công dân nói chung và giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân nói riêng chưa đặt học sinh vào các bối cảnh thực tế giúp các em hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực.
- Để giáo dục phòng chống bạo lực học đường một cách có hiệu quả, giáo viên có thể sử dụng một số phương pháp sau:.
- Phòng chống bạo lực học đường (lớp 7)..
- Để giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong dạy học môn giáo dục công dân, giáo viên có thể tổ chức dưới dạng sân khấu hóa.
- Phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của toàn xã hội, của các nhà trường, các cấp học..
- Trong số rất nhiều cách thức, biện pháp phòng chống bạo lực học đường, giáo dục nội dung này trong môn học phù hợp được coi là một cách có hiệu quả.
- Môn Giáo dục công dân được xem là môn học có ưu thế và trực tiếp nhất trong việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh.
- Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục phòng chống bạo lực học đường, giáo viên giáo dục công dân cần làm rõ được các nội dung cần giáo dục gắn với mỗi khối lớp, gắn với mỗi chủ đề, mỗi yêu cầu cần đạt cũng như đơn vị kiến thức cụ thể.
- Chỉ có vậy, chúng ta mới có thể hi vọng tình trạng bạo lực học đường giảm đi trong tương lai..
- Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày về Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021..
- Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường..
- Một số biện pháp giáo dục nhận thức về vấn đề “bạo lực học đường” cho học sinh tại trường THPT Tân Kì 3, huyện Tân Kì, tỉnh Nghệ An.
- Tạp chí Giáo dục.
- Một số giải pháp về phòng ngừa bạo lực học đường ở nước ta hiện nay, nguồn: http://csnd.vn..
- Hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở thành phố Huế.
- Bạo lực học đường – nguyên nhân và một số giải pháp hạn chế..
- Vắc-xin cho bạo lực tuổi học đường.
- Bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay: Thông tin qua các trang báo điện tử.
- [16] Bộ giáo dục và đạo tạo, 2018

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt