« Home « Kết quả tìm kiếm

QUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾ Trong những lời buộc


Tóm tắt Xem thử

- QUYỀN TỰ CHỦ QUỐC GIA VÀ CHUẨN QUỐC TẾ TRONG KINH TẾ.
- Theo phái hữu, nhất là ở Mỹ, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm khi luật quốc tế không cho phép nhà nước bảo vệ quyền lợi các thành phần dân chúng qua các chính sách hành chính hay pháp chế.
- Thí dụ mất chủ quyền hay được đơn cử nhất là việc chính quyền Mỹ không được dùng đến các biện pháp đơn phương quen thuộc để o ép các nước khác vì như thế vi phạm các quy định của WTO, hoặc phải chấp hành các quyết định của bộ phận giải quyết tranh chấp của WTO sau các vụ kiện..
- Quốc gia, chủ quyền và cộng đồng quốc tế trong lịch sử.
- Nhà triết học và kinh tế gia Pháp Jean Bodin là người đầu tiên nêu lên và phân tích khái niệm chủ quyền năm 1576, nhưng phải đợi đến năm 1648, khi hai hiệp ước Westphalia được ký kết tại hai thành phố Đức Munster và Osnabrück, chấm dứt cuộc chiến kéo dài 30 năm (The Thirty Years’s War) giữa các nước Âu châu, vấn đề chủ quyền quốc gia mới được đặt ra như khái niệm nền tảng của một "công pháp Âu châu".
- Theo tiền đề của mô hình Westphalia, mỗi quốc gia là một tác nhân của cộng đồng quốc tế, bình đẳng với các nước khác và có toàn quyền tự chủ trong những sinh hoạt phục vụ lợi ích của mình.
- Và để được các nước khác công nhận chủ quyền của mình, mỗi nước cũng phải công nhận chủ quyền của nước khác và chấp nhận tự giới hạn như thế.
- Nhưng sự xuất hiện của Internet và những công nghệ mới, cộng với tốc độ tiến hoá của tình hình chung đã đặt ra nhiều vấn đề mới, trong đó có vai trò của các nhà nước và quan hệ giữa các nước trong cộng đồng quốc tế..
- Để thu hút đầu tư, các chính quyền địa phương và trung ương đua nhau đề nghị những biện pháp giảm thuế miễn thuế, tạo ra cạnh tranh về thuế má (tax competition) trong một nước và giữa các nước.
- Bệnh bò điên và bệnh sốt aptơ của súc vật cũng bất chấp biên giới, đòi hỏi các nước phối hợp với nhau, biện pháp của nước này đương nhiên ảnh hưởng lên chủ trương của nước khác, chẳng nước nào hoàn toàn chủ động quyết định chính sách mà còn phải tuân theo các chuẩn của những tổ chức quốc tế như Office international des.
- Những tấm hình quân đội Mỹ tra tấn, hành nhục tù nhân Iraq trong nhà tù Abu Ghraib làm cả thế giới công phẫn, những bức biếm họa về Mahomet trên tờ báo Jyllands Posten khiến hàng loạt các nước Hồi giáo, từ Trung Đông đến châu Á, tẩy chay hàng hoá Đan Mạch, chỉ là hai thí dụ cho thấy Internet có thể tác động lên cả bang giao quốc tế chứ không chỉ thách đố khả năng gìn giữ trật tự an ninh nội bộ của một chính quyền..
- Có thể nói tất cả những lĩnh vực hoạt động kinh tế khác cũng đều được chi phối bởi một hệ thống quản trị đa phương hoặc siêu quốc gia gồm các quy định, điều lệ và các tổ chức quản trị những quy định ấy.
- Trong phạm vi bài này sẽ chỉ đi sâu vào hai trường hợp điển hình nhất của vấn đề tương quan giữa quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong hệ thống ấy : tổ chức WTO và Liên hiệp châu Âu..
- Các quốc gia và “luật WTO”.
- Nhưng, nếu xem như chủ quyền đồng nghĩa với quyền tự chủ, theo định nghĩa rộng đã nêu ở phần đầu bài này, và xét rằng WTO dựa trên khái niệm quyền tự chủ, thì chúng ta có thể tìm hiểu WTO có“xâm phạm chủ quyền” vì giới hạn lại quyền tự chủ của các nước thành viên hay không..
- pháp quốc tế.
- Ảnh hưởng của luật WTO lên quyền tự chủ các quốc gia có thể được phân tích qua ba lĩnh vực hoạt động của WTO: Cơ chế duyệt các chính sách thương mại (Trade Policy Review Mechanism – TPRM), các điều khoản của các hiệp ước, và hệ thống DSU..
- Mối tương quan giữa quyền tự chủ trong chính sách kinh tế và chuẩn quốc tế được thể hiện rõ nhất ở đây.
- Các nước thành viên WTO, thông qua Cơ quan duyệt các chính sách thương mại (Trade Policy Review Body - TPRB), thường xuyên xem xét các bản báo cáo định kỳ về từng nước, để kiểm tra xem các chủ trương, chính sách, biện pháp và thủ tục của mỗi nước có phù hợp với luật WTO không.
- Các nguyên tắc GAAP thường là những chuẩn được áp dụng tại các nước đã phát triển..
- Đây là đặc thù chính, điểm mạnh nhất của WTO, và cũng thể hiện rõ nhất đối với bên ngoài vị trí đặc biệt của WTO đối với các nước thành viên, có khả năng "vi phạm chủ quyền quốc gia".
- hơn mọi tổ chức quốc tế khác.
- Khi một cường quốc như Mỹ phải phân trần trước các nước khác về một chính sách của mình và phải sửa đổi luật để tuân thủ quyết định của một nhóm hội thẩm chỉ gồm 3 luật gia do WTO chọn, thì làm sao các thành phần chống đối, tả hay hữu, có thể không kêu lên là Mỹ đã bị xâm phạm chủ quyền? Chả thế mà một trong những điều kiện quốc hội Mỹ đưa ra để phê chuẩn các hiệp ước Uruguay, dẫn đến sự thành lập WTO, là Mỹ sẽ rút khỏi WTO nếu bị thua kiện quá 3 lần..
- Ngược lại, gần như tất cả các nước còn đứng ngoài đều đang thương thuyết để gia nhập WTO.
- Không nước nào coi nhẹ vấn đề chủ quyền, các nước lớn như Trung Quốc và Liên Bang Nga, cũng như các nước nhỏ nhưng có tinh thần dân tộc cao như Việt Nam.
- Cũng vì lý do ấy mà các nước Đông Âu, ngay sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ tại Âu châu cuối thập niên 1980, đã bắt đầu thương thuyết để gia nhập Liên hiệp châu Âu trong khi cái "giá".
- Và trừ Thuỵ Sĩ, ba nước EFTA cũng là thành viên của Khu vực Kinh tế châu Âu (European Economic Area – EEA), được thành lập ngày 1.1.1994 trên cơ sở một hiệp ước hợp tác giữa các nước EFTA và Liên hiệp châu Âu, quy tụ tất cả các thành viên của hai tổ chức..
- Ngoài các nước EFTA kể trên, Ái Nhĩ Lan, Hy Lạp, Tây Ban Nha cũng vào Cộng đồng châu Âu, khiến châu Âu-6 thành 9, rồi và bây giờ 25, với 10 thành viên mới từ ngày 1.5.2004: Cyprus, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Cộng hoà Czech, Slovakia, và Slovenia.
- Các nước Romania và Bulgaria sẽ gia nhập ngày 1.1.2007, và ba nước Croatia, Macedonia và Thổ Nhĩ Kỳ còn tiếp tục thương thuyết để gia nhập..
- Để có hiệu lực, Hiệp ước Maastricht phải được dân chúng các nước thành viên chấp thuận qua biểu quyết.
- Quá trình vận động dân chúng kéo dài cả mấy năm và là cả một cuộc tranh luận sôi nổi giữa các phe chống và phe ủng hộ, xoay quanh một số đề tài trong đó được nhắc đến nhiều nhất là vấn đề chủ quyền quốc gia, sự phân bố quyền lực giữa các nước thành viên và các cơ cấu của cộng đồng, tính dân chủ hoặc phi dân chủ của cách vận hành của cơ chế chung, v.v..
- Các nước thành viên Liên hiệp châu Âu cũng khác nhau về mức độ dấn thân vào xu thế hội nhập.
- Từ Thị trường chung của những năm đầu đến Định ước duy nhất châu Âu (European Single Act) năm 1986 nới rộng tự do đi lại, không chỉ cho hàng hoá, mà còn cho dịch vụ, tài chính và con người, đến không gian Schengen (1995) xoá bỏ các giới tuyến giữa các nước tham gia, bước đầu cho việc hình thành một không gian chính trị chung, quá trình xây dựng châu Âu là thí dụ điển hình của những giằng co.
- Cuộc tranh cãi về chủ quyền quốc gia trong công luận đạt cao điểm trong năm 2005 khi các nước trong Liên hiệp lần lượt tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiến chương châu Âu, được coi như văn kiện nền tảng cho một thể chế đẩy xa hơn nữa sự hội nhập để đi đến thống nhất hoá về cả chính trị.
- Đa số các nước thành viên (15 trên 25) chọn hình thức phê chuẩn qua quốc hội thay vì trưng cầu dân ý, hoặc vì quy định của hiến pháp quốc gia, hoặc vì ngại dân chúng có thể bác.
- Tuy (tạm thời?) thất bại trên chủ đề hiến chương, Liên hiệp châu Âu vẫn là hình thức tập hợp đi xa nhất trong việc xây dựng một thể chế siêu quốc gia và chuyển nhượng chủ quyền quốc gia.
- Cách vận hành đặc biệt của Liên hiệp châu Âu được một nhà phân tích gọi là mô hình quản trị nhiều tầng (multi-level governance) vì dựa trên một cấu trúc phức tạp phân định quyền hạn của mỗi bộ phận: các nước thành viên, Ủy ban châu Âu (European.
- Sự phân định quyền hạn giữa các nước và các bộ phận chung dựa trên hai nguyên tắc cơ bản: bổ trợ (subsidiarity) và tương xứng (proportionality).
- Nguyên tắc này giới hạn thẩm quyền của các bộ phận chung vào những lĩnh vực vượt quá khả năng giải quyết tối ưu của các quốc gia.
- Tầm quan trọng của Liên hiệp so với các nước thành viên có thể đo lường qua vài con số:.
- Luật liên hiệp (Community law) đương nhiên có hiệu lực trong các nước thành viên và với đà phát triển tiếp tục tăng nhanh này, so với luật quốc gia thì càng ngày càng có sức nặng hơn.
- Năm 1996, có tới 409 ủy ban chỉ lo về việc quản lý và giám sát sự thực thi các quyết định của Hội đồng liên hiệp trong các nước thành viên.
- Quyền lực của Liên hiệp châu Âu giới hạn quyền tự chủ của các nước thành viên đã đành, ngay cả các nước đứng ngoài cũng bị ảnh hưởng.
- Đối với các nước muốn xin gia nhập, Liên hiệp đề ra một số điều kiện, gọi là tiêu chuẩn Copenhagen vì được thông qua tháng 6.1993 tại hội nghị thượng đỉnh ở thành phố này.
- Thứ ba, tiêu chuẩn hội tụ: phải tán thành mọi mục đích kinh tế, chính trị và tiền tệ của Liên hiệp và nhất là phải đưa vào luật quốc gia toàn bộ khung pháp chế của Liên hiệp, gọi là Community acquis, tức là tất cả những luật lệ, quyết định, và hiệp ước quốc tế ký kết ở mức Liên hiệp và giữa các nước thành viên, cả thảy là hơn 80,000 trang văn kiện pháp lý.
- Ngay cả các nước độc lập với tổ chức vì còn đứng ngoài, nếu muốn gia nhập hay giữ mối bang giao, cũng đều phải chịu những bó buộc ấy.
- Hệ điều kiện thể hiện rõ ràng nhất sự can thiệp của các tổ chức quốc tế vào chính sách nội bộ của một nước, là thí dụ "xâm phạm chủ quyền quốc gia".
- Trong các nước áp dụng triệt để các biện pháp này, thường bị gọi mỉa mai là "cháu ngoan chú IMF".
- tâm vào việc khuyến khích các nước quản lý tốt hơn, và dựa vào khái niệm quản trị tốt (good governance) để đánh giá thành quả và quyết định tiếp tục viện trợ hay không.
- Các nước cầu cứu đến IMF và Ngân hàng Thế giới vẫn ở vào thế phải tuân theo các chỉ đạo và chịu sự giám sát của hai tổ chức.
- Ở buổi họp thường niên năm 1996, chủ tịch Ngân hàng Thế giới và giám đốc IMF cùng tuyên bố sẽ cứng rắn hơn nữa trước tệ nạn tham nhũng trong các nước nghèo.
- Báo cáo này phân tích tình hình trong các nước châu Phi (là khách hàng chính của Ngân hàng Thế giới), nói rõ những gì cần làm để chỉnh đốn các nhà nước, bảo đảm pháp trị, chấm dứt lộng quyền, và quở trách các nhà nước tiêu pha bừa bãi, không quan tâm đến thành phần này, thiểu số kia, v.v..
- Ngân hàng châu Âu cho Phục hồi và Phát triển (European Bank for Reconstruction and Development – EBRD), thành lập để giúp các nước Đông Âu chuyển sang cơ chế thị trường, là tổ chức đi xa nhất trong việc gắn liền các đòi hỏi chính trị với điều kiện kinh tế.
- EBRD nghiêm khắc đến mức Thụy Sĩ, một nước rất ư là tư bản, cũng phải đề nghị nên áp dụng uyển chuyển hơn các quy tắc đầu tư để cho phép các nước Đông Âu có thêm thì giờ vượt qua các cú sốc về văn hoá và kinh tế hãy còn đè nặng lên dân chúng sau sự sụp đổ của chế độ trước.
- Và Yougoslavia cũng chỉ mới được vào danh sách các nước có thể được nhận đầu tư của EBRD vào tháng 4.2001, sau khi đã đổi chính quyền cuối năm trước..
- Trong khi WTO, tuy là cái đích tấn công của các phong trào chống toàn cầu hoá và chủ nghĩa tự do kinh tế, đang dần dà thành một tổ chức toàn thế giới, quy tụ các nước có chế độ kinh tế chính trị khác nhau, OECD vẫn chỉ có 30 nước thành viên cùng chia sẻ tôn chỉ của tổ chức: kinh tế thị trường mở rộng, dân chủ đa nguyên, và tôn trọng nhân quyền..
- nên mãi đến năm 1997 các nước thành viên OECD mới thông qua một Công ước cấm hối lộ các nhà chức trách trong các giao dịch kinh tế quốc tế, gọi tắt là Công ước chống tham nhũng (Anti- Bribery Convention).
- Trong khuôn khổ Công ước này, OECD hàng năm báo cáo về các biện pháp, luật lệ chống tham nhũng của các nước tham gia (30 nước thành viên và Argentina, Brazil, Bulgaria và Chile), lập cơ sở dữ liệu và một trung tâm thông tin điện tử (OECD Anti-Corruption Ring Online – AnCoR Web) để giúp các chính quyền, các công ty và công chúng có thể tham khảo tất cả các tài liệu liên quan.
- Cũng cho mục đích trong sạch hoá ấy, OECD tích cực chống rửa tiền, lập ra một nhóm nghiên cứu các luật lệ và thủ tục áp dụng cho các giao dịch tài chính trong các nước sống nhiều về ngành ngân hàng và chuyên đón nhận các luồng vốn từ nước khác đến tìm nơi ẩn náu để trốn thuế hay để che dấu nguồn gốc bất chính.
- Nhóm Financial Action Task Force on Money Laundering,gọi tắt là FATF mỗi năm công bố một danh sách các nước bất hợp tác trong việc chống rửa tiền (non-cooperative countries and territories – NCCT.
- và yêu cầu các nước thành viên OECD "chỉ thị cho các cơ sở tài chính của mình đặc biệt cảnh giác trong các giao dịch và quan hệ kinh tế với những công ty và cơ sở tài chính.
- của các nước này".
- gần như kêu gọi tẩy chay, hết sức hiệu nghiệm để ép các nước bị quy vào danh sách.
- Báo cáo này của FATF được chờ đợi, bàn tán rất nhiều mỗi năm, và các phản ứng hú vía mừng rỡ của các nước “thoát nạn” hay tức giận phản đối của các nước bị nêu tên cho thấy tác dụng rõ rệt của nó.
- Với mục đích và biện pháp tương tự, OECD cũng tìm cách ép các nước phải hợp tác để giải quyết tình trạng cạnh tranh về thuế qua những chế độ ưu tiên nhằm thu hút đầu tư nhưng gây tổn hại cho nước khác, thường gọi là "thiên đàng thuế".
- Tháng 5.1998, OECD ra một bản báo cáo về hiện tượng này, đề nghị 19 điều khuyến dụ và một số nguyên tắc chỉ đạo (Guidelines for dealing with harmful preferential regimes) nhằm thuyết phục các nước thành viên và cả không thành viên tránh áp dụng những biện pháp gây tổn hại này.
- Đầu tháng 7.2001, OECD thông qua một bản báo cáo sau khi đi đến một giải pháp dung hoà với các nước bị cho vào "sổ đen".
- Nói cách khác, các nước này chỉ cứu được chính sách thuế của mình, và quyền tự chủ trong chừng mực này, với điều kiện là trong suốt hơn và sẵn sàng hợp tác..
- Vai trò sen đầm quốc tế của Mỹ.
- Ngoài vai trò then chốt trong các đàm phán gia nhập WTO của các nước như Nga và Trung Quốc, Mỹ còn thiết lập cả một cơ cấu để sau này tự mình kiểm soát các thành viên mới này có thi hành nghiêm chỉnh hay không luật lệ WTO và các giao ước.
- Đấy không chỉ để trấn an dư luận trong nước và thuyết phục quốc hội Mỹ thông qua các hiệp ước song phương với Trung Quốc hay Việt Nam, mà còn là một chiến lược chung của chính quyền Mỹ: kiểm soát và buộc các nước đối tác phải thi hành những gì đã ký kết và thoả thuận.
- Chẳng hạn Bộ thương mại có nhiệm vụ theo dõi xem các nước khác, đặc biệt là Nhật và Liên hiệp châu Âu, có chấp hành các điều lệ của WTO, và các nước xin gia nhập WTO, nhất là Trung Quốc và Nga, sẽ có thực thi hay không các giao ước.
- Về chống tham nhũng, Mỹ không những theo dõi xem các nước kia có thực thi những điều khoản của Công ước hay không mà còn kiểm soát cả các hoạt động của chính các tổ chức quốc tế trên phương diện này! Quốc hội Mỹ đã thông qua đạo luật IAFCA.
- Nói tóm lại, các quốc gia phải tuân thủ rất nhiều chuẩn mực quốc tế, dưới sự giám sát không những của các nước khác trong khuôn khổ đa phương mà còn với áp lực đơn phương của vài cường quốc, nhất là Mỹ.
- Chuẩn quốc tế hay chuẩn đế quốc?.
- Trong vô vàn các hiệp hội và cơ sở nghiên cứu ấy, không kể đến các nhóm thuộc các đại học nổi tiếng như Yale và Harvard, chỉ xin nhắc đến hội American Society of International Law (ASIL) và viện International Law Institute (ILI), có mục tiêu chính thức là phổ biến đến tất cả các nước những hiểu biết và kinh nghiệm để góp phần phát triển hệ thống luật quốc tế.
- Viện ILI đã thành lập một trung tâm về luật thương mại quốc tế (International Trade Law Center) để giúp đỡ các nước thành lập các cơ cấu luật pháp và hành chính cần thiết để tuân thủ luật WTO, qua các chương trình đào tạo dành cho viên chức, doanh nhân và trí thức các nước..
- Hai tổ chức Bretton Woods đều tìm cách tác động lên guồng máy cai trị các nước.
- Và nói chung trong các tổ chức quốc tế, đa số các vị trí lãnh đạo thường dành cho các nước phát triển, và đa số các viên chức cao cấp là người Âu châu và Bắc Mỹ.
- Dẫu biết rằng các quyết định là do các nước thành viên, tức các quốc gia, chứ không ở do tổ chức nhưng yếu tố con người cũng có một ảnh hưởng nhất định lên các bộ máy có trách nhiệm quản lý sự hình thành và áp dụng các chuẩn quốc tế..
- Từ đó, ta có thể hiểu được tại sao Mỹ một mặt rất đòi hỏi các nước khác phải tuân theo luật lệ chung, một mặt không ngần ngại vi phạm chính những luật lệ ấy khi chúng đụng chạm quyền lợi của mình, dẫu nhất thời hay cục bộ.
- Ngoài các biện pháp xâm phạm các quyền tự do cá nhân cơ bản, cho phép các cơ quan an ninh vượt qua luật pháp hiện hành để tuỳ nghi bắt giữ, tra hỏi những người bị tình nghi, đạo luật Patriot Act cũng cho phép chính quyền Mỹ vượt qua các biên giới lãnh thổ để tuỳ nghi truy tố công dân các nước khác theo các quy định do chính mình đề ra..
- Đạo luật Patriot Act ban cho các toà án Mỹ quyền truy tố xét xử công dân các nước khác về những hành vi ngay trong nước của họ, cho phép cơ quan tình báo Mỹ FBI cài đặt chương trình Carnivore ở các công ty cung cấp dịch vụ Internet để theo dõi mọi thư từ trao đổi trên mạng và chép giữ lại tông tích của những người bị coi là khả nghi, nới rộng định nghĩa để bao gồm dưới quyền giám sát của chính quyền Mỹ.
- Do cấu trúc của Internet và vì đại đa số các giao dịch điện tử đều đi qua nước Mỹ, Mỹ đương nhiên nới rộng ra khắp thế giới địa hạt chủ quyền của mình, bất kể chủ quyền của các nước khác trên Internet..
- Như thế, Mỹ áp đặt lên các nước khác những quan điểm và tiêu chuẩn riêng của mình về "đạo đức kinh tế", bất chấp luật pháp, chuẩn mực, truyền thống và cả chủ quyền của nước khác..
- Công ty SWIFT có trụ sở tại Bruxelles và cung cấp các dịch vụ truyền tin và giao diện cho hơn 7800 ngân hàng trên khắp thế giới, trong đó có những ngân hàng trung ương các nước.
- Trước sự phản đối của công luận, các nước liên can phải lên tiếng.
- Mỹ không chỉ “lấn sân” các nước mà còn “trưng dụng” các hoạt động chính đáng của một số tổ chức quốc tế để phục vụ cho cuộc chiến tranh toàn diện chống khủng bố của.
- Đầu tháng 2.2002, FATF triệu tập một buổi họp tại Hồng Kông với sự tham dự của 60 nước và 9 tổ chức quốc tế, trong đó có Interpol, Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới, phát động một chiến dịch tự kiểm điểm và cho các nước thời hạn là 3 tháng để trả lời.
- 2002, FATF bắt đầu xem xét để lập danh sách các nước chưa chấp hành Tám điều răn đặc biệt này, giống như danh sách NCCT các nước bất hợp tác đã nêu ở trên (trang 15-16).
- Các nước có vũ khí WMD đương nhiên sẽ bị Mỹ tịch thu chủ quyền và đánh phủ đầu để chặn đứng mọi âm mưu.
- Nói cách khác, các nước trên thế giới chỉ có chủ quyền nếu không bị Mỹ cho vào danh sách các nước “côn đồ”, và ngay cả trong trường hợp ấy cũng phải chấp nhận để Mỹ xén bớt chủ quyền (vi phạm không phận các nước châu Âu để bí mật chuyển tù binh Iraq chẳng hạn) khi nào Mỹ muốn hoặc thấy cần.
- Quan hệ quốc tế là rừng rú.
- Nghiêm trọng hơn nữa, hành động của Mỹ không chỉ tác hại lên tình hình an ninh, chính trị và kinh tế thế giới mà còn mở cửa cho các vi phạm từ các nước khác.
- Khi mà một cường quốc chà đạp những giá trị, chuẩn mực, quy tắc chính mình cổ vũ thì việc gì các nước khác phải cảm thấy bị ràng buộc bời những luật lệ và nguyên tắc ấy ? Hệ thống pháp lý cộng đồng quốc tế đã dày công xây dựng từ bao nhiêu năm nay có thể sụp đổ hay chỉ còn là cái vỏ vô nghĩa nếu các quốc gia không phản ứng trước nguy cơ của một thế giới trở về với luật rừng rú..
- Nhận xét trên đưa chúng ta trở về vị trí của mỗi nước trong cộng đồng quốc tế, về chủ quyền quốc gia và vai trò của nhà nước dân tộc trong bối cảnh hiện nay..
- Luật lệ của Liên hiệp vẫn phải được quốc hội đưa vào luật quốc gia để chính quyền áp dụng.
- Ngay cả trong Liên hiệp châu Âu, các nước thành viên, tuy nhượng lại một.
- Chỉ một khi đã hội nhập vào hệ thống đa phương, một quốc gia mới được thừa nhận như một thực thể độc lập, có chủ quyền pháp lý ngang hàng với các nước khác.
- Hệ thống các tổ chức đa phương được hình thành từ sau Đệ nhị thế chiến, xây dựng trên khái niệm chủ quyền quốc gia khi chỉ có ba mươi mấy nước độc lập trên thế giới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt