« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới phương pháp dạy học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN.
- Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, con đường cơ bản để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học là đổi mới phương pháp dạy học.
- Phương pháp giáo dục đại học ở nước ta hiện nay phải hình thành kỹ năng xã hội và việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên trong giáo dục hội nhập là việc hết sức quan trọng, ngoài tiếp thu những kiến thức mới, nhưng luôn phải nhớ đến cội nguồn, đến truyền thống quí báu của dân tộc, tinh thần yêu nước, quan tâm đến những bước phát triển của đất nước- đó là yếu tố then chốt thúc đẩy xã hội tiến lên trong kỷ nguyên mới..
- Xã hội hiện đại cần những con người có cá tính (thời nay không cá tính thường đồng nghĩa với vô tích sự), biết giao tiếp và hợp tác (thời nay cá nhân đơn độc khó làm việc gì thật có ý nghĩa), có tư duy cởi mở với cái mới, thích dấn thân, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, không ngại trả giá để có những thành công lớn, và nhất là phải có đầu óc sáng tạo, tiếp thu cái mới nhưng luôn phải nhớ đến cội nguồn, đến truyền thống quí báu của dân tộc, tinh thần yêu nước, quan tâm đến những bước phát triển của đất nước- đó là yếu tố then chốt thúc đẩy xã hội tiến lên trong kỷ nguyên mới..
- Thực trạng dạy và học nói chung trong thời gian qua và hiện nay vẫn còn bộc lộ không ít những vấn đề đáng trăn trở.
- Đó là những vấn đề về nội dung, chương trình.
- vấn đề về người dạy, người học và đặc biệt là vấn đề về cải tiến phương pháp dạy - học trong điều kiện hội nhập..
- Để nâng cao chất lượng dạy - học nói chung, trong đó có các học phần Lí luận chính trị đặc biệt là hoc phần Đường lối chách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục cải tiến cách dạy, cách học là một trong những vấn đề khoa học vừa mang tính bức bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài.
- Trong phạm vi bài viết này, người viết chỉ đề cập đến vấn đề “Đổi mới phương pháp dạy học nói chung trong đó có đổi mới học phần Đường lối cách mạng của Đảng CSVN ” ở vài khía cạnh chủ yếu..
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC HIỆN NAY.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, hiện đại.
- Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, “methodos” nguyên văn là con đường đi tới một cái gì đó.
- Theo tác giả Lưu Xuân Mới (Lý luận dạy học đại học, Nxb Gáo dục, 2000, tr.163.
- 166), phương pháp dạy học nói chung, bao gồm: phương pháp dạy và phương pháp học..
- Phương pháp dạy là cách thức hoạt động của giảng viên, truyền đạt cho sinh viên nội dung trí dục và tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực tiễn của sinh viên nhằm đạt được mục đích dạy học..
- Phương pháp học là cách thức hoạt động của sinh viên dưới sự chỉ đạo sư phạm của giảng viên.
- Đây là hoạt động tự giác, tích cực, tự lực, tiếp thu (lĩnh hội) nội dung trí dục và tự tổ chức, tự điều khiển quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân nhằm đạt được mục đích dạy học..
- Phương pháp giảng dạy truyền thống là phương pháp mà trong đó chủ yếu là thầy nói - trò nghe.
- Ngay tận thập niên 1990, phương pháp này vẫn đang chi phối mạnh ở các trường cao đẳng và đại học, kể cả ở Hoa Kỳ.
- Sinh viên thường phải ngồi nghe liên tục trong một khoảng thời gian dài và học tập theo cách mà Freire gọi là “giáo dục kiểu ngân hàng.
- Trong phương pháp này, giảng viên dạy và sinh viên được dạy.
- giảng viên biết mọi thứ và sinh viên không biết gì.
- giảng viên suy nghĩ và sinh viên buộc phải nghĩ theo cách của giảng viên;.
- giảng viên nói và sinh viên lắng nghe.
- giảng viên quyết định (chọn lựa) và sinh viên phải làm theo.
- Nhìn chung, giảng viên là chủ thể còn sinh viên là khách thể của quá trình dạy - học..
- Giảng viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu và ghi nhớ kiến thức.
- Phương pháp này ít quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ năng và rèn luyện thái độ cho người học.
- Nó dẫn đến tình trạng hầu hết sinh viên học tập thụ động, ra trường không đáp ứng tốt yêu cầu công việc..
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, hiện đại nói chung hiện nay là một tất yếu khách quan.
- Bởi lẽ, trước tình hình thông tin bùng nổ cả về khối lượng và chất lượng, cả về tốc độ và phạm vi, lĩnh vực như hiện nay, cách dạy học cũ (trong thời gian gần đây và hiện nay) khó đạt được mục tiêu đào tạo con người có bản lĩnh đ ể giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra..
- Yêu cấu bức bách hiện nay là phải chú trọng đúng mức, thậm chí phải đặt lên hàng đầu vấn đề đào tạo con người theo hướng biết đặt và giải quyết vấn đề Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, hiện đại.
- Có hai xu hướng đổi mới phương pháp dạy học đại học hiện nay theo hướng tích cực, hiện đại:.
- Một, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “đặt và giải quyết vấn đề”.
- Với xu hướng này, sinh viên được đặt trước một hệ thống những vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái cho và cái tìm.
- sinh viên được đưa vào tình huống có vấn đề để kích thích họ hứng khởi, tự giác giải quyết những vấn đề đó.
- Hai, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy hiệu quả của việc áp dụng công nghệ dạy học hiện đại.
- Xu hướng này đòi hỏi: Trước nhất, sinh viên phải có một tỷ trọng tự học cao.
- Thứ đến, các phương tiện và công nghệ hiện đại phải được tăng cường áp dụng trong giảng dạy và học tập một cách hợp lý để tiết kiệm thời gian, giảm nhẹ cường độ lao động dạy học..
- Để học tốt thì người học cần phải làm nhiều việc hơn là chỉ nghe một cách thụ động, cụ thể là phải đọc, viết, thảo luận, hoặc tham gia giải quyết vấn đề.
- Tương tự như vậy, khi nghiên cứu tất cả các cấp độ học, thấy rằng sinh viên học và giữ lại kiến thức nhiều hơn khi họ đóng vai trò thực sự trong quá trình và có cơ hội để nói, chia sẻ, tương tác, phản hồi.
- Việc học tập mang tính hàn lâm là quá trừu tượng đối với hầu hết sinh viên, nên muốn học tốt thì sinh viên cần được “thấy, sờ, và ngửi” cái mà họ đọc và viết.
- Còn sinh viên không thể học được bằng cách mang thông tin đẩy vào não họ, do đó chúng ta chỉ có thể dạy bằng cách duy nhất là tạo ra động lực hiểu biết..
- Những thông tin trên đây một mặt cho thấy sự hạn chế của phương pháp giảng dạy truyền thống.
- mặt khác đặt ra nhu cầu bức xúc phải chuyển đổi sang phương pháp mới, lôi cuốn sinh viên gia nhiều hơn trong quá trình dạy-học.
- Những phương pháp mới đó, chúng ta tạm gọi là các phương pháp giảng dạy tích cực..
- Bản chất của phương pháp giảng dạy tích cực.
- Thực ra, xét đến cùng thì tất cả các phương pháp giảng dạy đều có thể ẩn chứa những hoạt động mang tính tích cực của nó.
- Tuy nhiên, để trở thành một phương pháp mà yếu tố tích cực trở thành nét đặc trưng thì hầu hết các nhà nghiên cứu đều đề cập đến mức độ tham gia của sinh viên trong quá trình học tập.
- Phải thực sự xem người học là trung tâm, là chủ thể của hoạt động “học”.
- Đa dạng hóa các phương pháp giảng dạy..
- Giảm thời lượng thuyết giảng và tăng thời lượng hoạt động của người học..
- Tạo sự tương tác cao giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau..
- Chú trọng phát triển kỹ năng và xây dựng thái độ làm việc tích cực cho người học..
- Ngược lại, về phía người học, cần phải thay đổi thái độ và phương pháp học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động, chủ động tìm kiếm kiến thức, rèn luyện kỹ năng cũng như điều chỉnh thái độ trong quá trình làm việc với nhau..
- Ưu điểm của phương pháp giảng dạy tích cực.
- Phương pháp giảng dạy tích cực sẽ tạo điều kiện và lôi cuốn người học chủ động trong học tập.
- Phương pháp giảng dạy tích cực giúp nâng cao hiệu quả học tập nhờ vào việc giảm thời lượng thuyết giảng..
- Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy.
- Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy.
- Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động.
- Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để d ần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao.
- Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công..
- Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực".
- để phân biệt với "Dạy và học thụ động"..
- Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm..
- Từ thập kỉ cuối cùng của thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục ở nước ngoài và trong nước, một số văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm..
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạ y học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của học sinh trong qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của giáo viên..
- Cách dạy này đẻ ra cách học tập th ụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên đã hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại.
- Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động của họ c sinh, thực hiện "dạy học phân hóa".
- quan tâm đến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp.
- Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm ra đời từ bối cảnh đó..
- Trên thực tế, trong qúa trình dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học.
- Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không ai làm thay cho mình được.
- Vì vậy, nếu người học không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế..
- Như vậy, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học thì đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động của người học.
- Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm không phải là một phương pháp dạy học cụ thể .
- Đó là một tư tưởng, quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả qúa trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… chứ không phải chỉ liên quan đến phương pháp dạy và học..
- Vận dụng đổi phương pháp giảng dạy tích cực vào giảng học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Do thời lượng giảng dạy học phần 3TC (45 tiết) gồm 10 c hủ đề, bao quát toàn bộ đường lối của Đảng ta từ khi thành lập đến giành chính quyền, cuộc kháng chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ thống nhất đất nước, cả thời kỳ đổi mới trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội v à ngoại giao.
- Do đó người thầy thầy không thể thuyết giảng như trước đây với khối lượng kiến thức khổng lồ, đồng thời phải làm sao cho người học thấy được sự hy sinh sức người của của cả dân tộc mới có ngày hôm nay, từ đó khơi dậy được lòng tự hào dân tộc, tinh thần tự cường, ý chí tự vươn lên của sinh viên của sinh viên, nên tôi phải vận dụng phương pháp mới trong quá trình giảng dạy bằng cách:.
- Chủ đề 2 và chủ đề 3 đó là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đường lối giành chính quyền của Đảng tôi giản g cho sinh viên, trong quá trình giảng luôn nêu các vấn đề cùng đối thoại với sinh viên, nhấn mạnh những vấn đề cơ bản như hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời, đưa ra những câu hỏi ví dụ như Vì sao các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra đời luôn bị thất bại? hay vì sao ta phải giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào?....
- Chủ đề 4 chủ đề 5 và 8,9 tôi chia nhóm cho sinh viên thuyết trình, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình, đồng thời cùng GV viên trao đổi, trong quá trình đó tôi chú ý ngh e xem vấn đề gì Sinh viên chưa nói tới hoặc nói lung tung chưa đúng, tôi giành 1 tiết hệ thống lại những nội dung cơ bản, nhấn mạnh những vấn đề cần nắm vững, đặc biệt tất cả các câu thuyết trình tôi bắt cả lớp soạn, nhóm nào thuyết trình thì phải làm thật kỹ, còn lại soan đọc ý chính, các nhóm trưởng kiểm tra và cuối cùng tôi thu tất cả để chấm làm 1 cột kiểm tra để đánh giá quá trình..
- Riêng chủ đề 6 và chủ 7 đó là Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đây là những vấn quan trọng để xây dựng và phát triên kinh tế, tôi nghĩ mình phải làm rõ, phân tích cho họ thấy vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa? Vì sao công nghiệp phải hiện đại hóa, gắn với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế? Vì sao nước ta chuyển sang kinh tế thị trường? và đổi mới tư duy về kinh tế thị trường là một quá trình? Nước ta chuyển sang kinh tế thị trường khi nào?....
- Kết luận: qua thực hiện đổi mới tôi thấy chỉ thực hiện phương pháp giảng dạy tích cực mới có thể thực hiện được khối lượng kiến lớn trong thời gian hạn hẹp, đồng thời trong quá.
- trình giảng luôn nêu các vấn đề thì sinh viên ới chú ý nghe và suy nghĩ, hơn nữa họ phải đọc trước bài trước khi đến lớp, cũng như tự học ở nhà..
- Nên tổ chức theo lớp dễ phân chia nhóm cũng như học nhóm của sinh viên.
- Kỷ yếu HTKH “Nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Trường Đại học Mở TP..
- Lưu Xuân Mới - Lý luận dạy học đại học, Nxb Gáo dục, 2000.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt