« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật chiếu sáng


Tóm tắt Xem thử

- 1.1.2 ánh sáng..
- Hình 1.2 Cấu tạo của mắt ng−ời.
- đ−ợc kích thích bằng các mức chiếu sáng cao (thị giác ban ngày hay “photopique”.
- có lẫn lộn một số ít tế bào hình nón và đ−ợc kích thích bằng mức chiếu sáng thấp (thị giác ban đêm hoặc “scotopique”.
- Chúng làm việc nhiều hay ít tùy theo mức chiếu sáng nhất là trong miền thị giác “mésopique” là miền trung gian giữa thị giác ngày và thị giác ban đêm..
- Hình 1.4 Cấu tạo mắt ng−ời.
- Tr−ờng nhìn của mắt ng−ời:.
- 1.4.2 Quang thông- φ , lumen (lm).
- Hình 1.6 tr−ờng nhìn của mắt ng−ời.
- Hình 1.7 Góc khối.
- Hình 1.8 Xác định c−ờng độ sáng.
- 1.4.4 Độ rọi - E, lux, lx: là mật độ phân bố quang thông trên bề mặt chiếu sáng.
- Đ−ờng phố có đèn chiếu sáng: 20 đến 50lx.
- Với bề mặt đ−ợc chiếu sáng độ chói và độ tr−ng phụ thuộc vào hệ số phạn xạ ρ còn.
- Hình 1.10 Định nghĩa độ chói.
- 0 với L 0 và L f là độ chói của vật cần nhìn và nền trên đó đặt vật Mắt ng−ời chỉ có thể phân biệt đ−ợc ở mức chiếu sáng vừa đủ nếu.
- Nó là một chỉ số ứng dụng nhiều trong chiếu sáng sân khấu..
- o K ánh sáng trời đầy mây là ánh sáng “lạnh” (bức xạ xanh da trời) Nguồn sáng có nhiệt độ màu thấp thích hợp cho chiếu sáng có yêu cầu độ rọi thấp Chiếu sáng yêu cầu độ rọi cao cần nguồn sáng có nhiệt độ màu lớn (ánh sáng lạnh) Trong thiết kế chiếu sáng nhiệt độ màu là tiêu chuẩn đầu tiên để chọn nguồn sáng..
- Trong kỹ thuật chiếu sáng chất l−ợng ánh sáng đ−ợc phân làm 3 cấp độ:.
- Nếu tế bào chỉ đ−ợc chiếu sáng trực tiếp bằng một nguồn đặt ở khoảng cách r và tỏa tia có c−ờng độ sáng I theo ph−ơng pháp tuyến với tế bào, biểu thức I = E.r 2 cho giá trị của c−ờng độ sáng.
- Sử dụng ph−ơng pháp này rõ ràng bao hàm một điều là không có bất cứ nguồn thứ cấp nào khác chiếu sáng tế bào nh− các vật hay các thành phản xạ đã làm, vì thế ng−ời ta sơn mặt đen (ρ = 0,05) chỗ tiến hành đo c−ờng độ sáng..
- Đo độ chói.
- Hình 1.14.
- CáC DụNG Cụ CHIếU SáNG.
- Có 3 loại bóng đèn th−ờng đ−ợc sử dụng chủ yếu trong chiếu sáng: Bóng đèn sợi nung.
- Mặc dù hiệu quả ánh sáng rất thấp, các đèn sợi đốt có chỉ số màu gần 100, cho phép chiếu sáng cục bộ hoặc chiếu sáng trang trí..
- Vì nhiệt độ màu thấp, các bóng đèn sợi đốt rất thuận tiện cho việc chiếu sáng mức thấp và mức trung bình ở các khu vực dân c− (biểu đồ Kruithof - hình 3.2)..
- Hình 2.2 Đặc tính V-A.
- Độ chói nhỏ.
- Th−ờng dùng chiếu sáng bảo vệ , lối đi, bãi xe 2.4.2 Đèn hơi Natri áp suất cao.
- Th−ờng dùng chiếu sáng các trung tâm th−ơng mại, triển lãm, ngân hàng, khách sạn, sân thể thao, phòng hội thảo,.
- Đây là loại đèn đ−ợc dùng rất phổ biến trong chiếu sáng dân dụng và công nghiệp 2.6 Những loại bóng đèn mới.
- Đây là đèn sợi nung chứa hơi halogen, cho phep nâng cao nhiệt độ nung sáng của dây tóc, nhơ đó nâng cao đ−ợc chất l−ợng chiếu sáng và giảm đ−ợc sự bốc hơi của dây tóc tungstène (nguyên nhân làn đen đèn)..
- Chiếu sáng nội thất.
- 3.1 Đèn chiếu sáng.
- 3.1.2 Các kiểu chiếu sáng.
- Chiếu sáng trực tiếp.
- Trực tiếp rộng, khi quang thông phân bố rộng hơn nửa không gian phía d−ới (hình 3.1,b), khi đó các t−ờng bên cũng đ−ợc chiếu sáng..
- Dùng cho chiếu sáng ngoài nhà, nhà x−ởng có chiều cao lớn,....
- Chiếu sáng nửa trực tiếp.
- (hình 3.1,c) Khi đó cả t−ờng lẫn trần điều đ−ợc chiếu sáng.
- Chiếu sáng hổn hợp, khi có 40 – 60 % quang thông h−ớng xuống d−ới (hình 3.1,d,e)..
- Khi đó các t−ờng bên và trần đ−ợc chiếu sáng nhiều hơn.
- Chiếu sáng nửa gián tiếp.
- Khi áp dụng chiếu sáng gián tiếp hoặc nửa gián tiếp ta đ−ợc một không gian khuếch tán hoàn toàn hoặc một phần và ánh sáng tiện nghi cao hơn.
- Trên cơ sở 5 kiểu chiếu sáng trên CIE đã phân chi tiết thành 20 loại đèn, ký hệu từ A đến T.
- Các loại từ A đến E (5 loại) thuộc chiếu sáng trực tiếp Các loại từ F đến J (5 loại) chiếu sáng trực tiếp rộng Các loại từ K đến N (4 loại) chiếu sáng nửa trực tiếp Các loại từ O đến S (5 loại) chiếu sáng hổn hợp Loại T chiếu sáng gián tiếp..
- 3.14 Hiệu suất chiếu sáng của đèn.
- trong đó: F d là quang thông thoát ra của đèn F b là quang thông bức xạ của đèn 3.2 Kỷ thuật chiếu sáng nội thất.
- Kỷ thuật chiếu sáng nội thất nhằm tạo ra ph−ơng pháp để đạt đ−ợc sự phân bố ánh sáng tiện nghi phù hợp với yêu cầu sử dụng.
- B−ớc này cần phối hợp giữa kỷ s− kiến trúc và kỷ s− chiếu sáng để tìm ra một giải pháp chung hợp lý nhất với nội thất đã có..
- Tính toán kiểm ra mức độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn quốc gia, kiểm tra mức độ tiện nghi môi tr−ờng sáng của đề án..
- 3.2.1 Thiết kế sơ bộ chiếu sáng nội thất..
- Chọn mức độ chiếu sáng theo yêu cầu (độ rọi yêu cầu) cho nội thất..
- Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn..
- Kiểu chiếu sáng trực tiếp hẹp th−ờng dùng trong nhà có độ cao lớn.
- Đây là kiểu chiếu sáng có hiệu quả cao nhất nh−ng trần và t−ờng bị tối.
- Chiếu sáng trực tiếp rộng và nửa trực tiếp cho phép tạo một môi tr−ờng sáng tiện nghi hơn.
- Trần và nhất là t−ờng đều đ−ợc chiếu sáng..
- Chiếu sáng nửa gián tiếp và gián tiếp th−ờng −u tiên nhà công cộng có nhiều ng−ời qua lại, nh−: nhà ga, nhà ăn, các đại sảnh.
- Khi chọn loại đèn chiếu sáng ngoài mặt kỷ thuật cần phải chú trọng cả về thẩm mỹ..
- Đặc biệt nếu sử dụng các loại đèn chiếu sáng hổn hợp hoặc gián tiếp thì vai trò ánh sáng phạn xạ càng quan trọng..
- a) Hệ số lợi dụng quang thông U.
- Ta ký hiệu φ đ là quang thông của một đèn và φ t là quang thông tổng cần thiết chiếu sáng trong phòng, thì số l−ợng đèn cần thiết là:.
- 1) Chức năng sử dụng phòng, liên quan đến cấp chiếu sáng quy định cho công việc trong phòng đấy..
- Chiếu sáng công cộng.
- Chiếu sáng công cộng bao gồm:.
- Chiếu sáng đ−ờng phố.
- Chiếu sáng quảng tr−ờng, công viên, bãi nghỉ, bể phun n−ớc, hồ n−ớc..
- Chiếu sáng quảng cáo, cửa hàng..
- Chiếu sáng thẩm mỹ các công trình kiến trúc, đặc biệt các công trình kỷ niệm, t−ợng đài..
- Chiếu sáng sân thể thao, sân chơi, sân vận động bể bơi..
- Chiếu sáng sân ga, bến cảng, bãi xe, sân bay, công tr−ờng xây dựng..
- Chiếu sáng bên ngoài khu nhà ở khu công nghiệp..
- Trong giá trình này chỉ đề cập đến chiếu sáng đ−ờng phố..
- 4.1 Chiếu sáng đ−ờng phố..
- 4.1.1 Các tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đ−ờng phố..
- Độ chói mặt đ−ờng..
- đ−ợc coi là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chiếu sáng đ−ờng phố..
- Giải pháp chiếu sáng đ−ờng phố, gồm kiểu chiếu sáng và kiểu đèn, độ cao và khoảng cách các đèn, kiểu bố trí đèn..
- Nó đ−ợc xem là tiêu chuẩn thứ 2 để đánh giá chiếu sáng.
- Hình 4.1 Phạm vi quan sát mặt đ−ờng của mắt ng−ời.
- chất l−ợng của giải pháp chiếu sáng đ−ờng phố..
- 4.1.2 Phân cấp chiếu sáng.
- Hình 4.3 Các thông số bố trí đèn.
- 4.1.3 Nguồn chiếu sáng đ−ờng phố.
- Để chiếu sáng đ−ờng phố có thể dùng nhiều loại đèn khác nhau, nh−ng th−ờng:.
- Dùng đèn Natri cao áp từ đến 400 W và đèn hơi thủy ngân 250 W để chiếu sáng đ−ờng cao tốc, đ−ờng lớn, đ−ờng mạng l−ới, đ−ờng thành phố và cả đ−ờng nông thôn.
- Đèn Natri cao áp từ 70, 100 W và đèn hơi thủy ngân 125 W chiếu sáng.
- Đèn Compacte huỳnh quang từ 9 đến 18 W để chiếu sáng bên ngoai tòa nhà, sân trong, vùng nhà ở, bãi đỗ xe ngầm..
- 30 cd/1000 lm 100 cd/1000 lm 4.2 Thiết kế sơ bộ chiếu sáng đ−ờng phố..
- Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy đối với các thiết bị phân phối ánh sáng đối xứng, tính đồng đều của độ rọi phụ thuộc vào hình dáng bố trí đèn và độ chói trung bình liên quan nhiều đến độ rọi trung bình của loại thiết bị chiếu sáng và lớp phủ mặt đ−ờng..
- Quang thông cần thiết của đèn để đảm bảo độ chói yêu cầu xác định nh− chiếu sáng nội thất (công thức 3.4), cụ thể là:.
- Hệ số lợi dụng quang thông U.
- Đối với đèn chiếu sáng đ−ờng phố, hệ số sử dụng U này phụ thuộc vào góc nhị diện từ đèn nhìn xuống mặt đ−ờng.
- Hình 4.6 Hai tr−ờng hợp phân bố quang thông của đèn.
- Là nghịch đảo của hệ số bù suy giảm gặp trong chiếu sáng trong nhà (3.4), nh−ng về bản chất thì t−ơng tự giống nhau..
- Hình 4.7 Biểu đồ xác định hệ số lợi dụng quang thông.
- Yêu cầu khả năng nhìn rõ cho thấy nếu chỉ tính đến các độ rọi ngang là không đủ trong việc chiếu sáng công cộng..
- Hệ số R (β, γ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt