« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- Phương pháp nghiên cứu.
- NỘI DUNG Chương 1 - Những tiền đề cơ bản của quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam.
- Tiền đề văn hóa - văn học.
- Ảnh hưởng của quan niệm cổ điển trong hoạt động nghiên cứu văn học.
- Bước khởi đầu của quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học.
- Giai đoạn Những chuyển biến trong quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học.
- Nghiên cứu văn học sử - Thành tựu và hạn chế.
- Những công trình khái quát cả quá trình văn học.
- Nghiên cứu văn học nước ngoài - Thành tựu và hạn chế.
- Nghiên cứu lý luận văn học - Thành tựu và hạn chế.
- Ngành nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại đã phát triển qua một thế kỷ với nhiều thành tựu to lớn.
- Không thoả mãn với những thành tựu của lĩnh vực nghiên cứu văn học phần lớn mới.
- Nghiên cứu đề tài “Quá trình hiện đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, chúng tôi nhằm hướng đến những mục đích sau:.
- Đánh giá một cách khách quan, khoa học những thành tựu và hạn chế của quá trình hiện đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX..
- Nêu lên những đóng góp của hoạt động nghiên cứu văn học trong thành tựu chung của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX..
- Ngành nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại chủ yếu thiên về xu hướng sưu tầm, bình điểm.
- Riêng hoạt động nghiên cứu văn học trong nửa đầu thế kỷ XX đã để lại một di sản khá phong phú và đa dạng.
- Toàn bộ hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này đều được các nhà nghiên cứu gọi chung là: phê bình văn học.
- Tuy vậy, các công trình phần lớn đều xem hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này như là một hình thức của phê bình văn học.
- Có thể kể những công trình tiêu biểu có đề cập đến hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX như: Lược thảo văn học Việt Nam (tập 3, 1957, Nhóm Lê Quý Đôn soạn).
- cho nên chưa thể hiện rõ quá trình và những quy luật phát triển của ngành nghiên cứu văn học Việt Nam trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.
- Sau 1975, các công trình nghiên cứu về hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX ngày càng được quan tâm.
- Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (Giai đoạn đầu thế kỷ XX đến năm.
- Và cuốn sách cũng tập trung đề cập đến mảng phê bình của ngành nghiên cứu văn học..
- “phương pháp luận nghiên cứu văn học” chứ chưa phải là cuốn sách chuyên sâu về hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này..
- Lý luận, phê bình văn học 1932- 1945.
- các nhà phê bình, nghiên cứu văn học theo phương pháp khoa học (Trần Thanh Mại, Đào Duy Anh, Nguyễn Bách Khoa).
- các nhà văn học sử và biên khảo (Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi, Ngô Tất Tố, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế).
- Chương một và chương hai, nghiên cứu về sự phát triển của lý luận và phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
- Tóm lại, nội dung chính của cuốn sách là nghiên cứu về lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945..
- phẩm tiêu biểu nhất của những tác giả có những đóng góp cụ thể trong hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này..
- Khái niệm nghiên cứu văn học.
- Từ điển văn học (Bộ mới - xuất bản năm 2004) định nghĩa: Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học)..
- Từ phê bình văn học chuyển sang nghiên cứu văn học.
- Nghiên cứu văn học và phê bình văn học đều phải lấy lý luận làm nền.
- Khái niệm “Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học”.
- biệt với khái niệm văn học trung đại.
- Đánh giá thành tựu và hạn chế của công tác nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
- rút ra được những kinh nghiệm cần thiết về phương pháp đổi mới nghiên cứu văn học.
- đóng góp và gợi ý cho việc soạn thảo lịch sử văn học Việt Nam hiện đại..
- Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy về lĩnh vực nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX..
- Chương 1- Những tiền đề cơ bản của quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam.
- Chương 2- Những chặng đường phát triển của hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
- Tiền đề văn hóa - văn học 1.2.1.
- xít) là một trong những điều kiện quan trọng dẫn đến quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học trong giai đoạn này..
- Nền văn học mới.
- Nghiên cứu văn học cũng như phê bình văn học ra đời sau hoạt động sáng tác văn học.
- Hay nói khác đi, có sáng tác văn học mới có hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học.
- Đây là giai đoạn hình thành của phê bình văn học hiện đại ở Việt Nam.
- chuyên đăng tải các bài phê bình văn học.
- Ba mươi năm văn học (1941) của Mộc Khuê.
- Cuốn sổ Văn học (1944) của Lê Thanh....
- Đó là một nền văn học mang tính uyên.
- bình, nghiên cứu văn học cũng vậy.
- Vì thế cần xác định lại mục tiêu mà luận án này quan tâm là: Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX..
- Nghiên cứu văn học ra đời một cách tự nhiên theo yêu cầu của đời sống văn học.
- Hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn này mở đầu bằng việc xuất hiện rất nhiều các tác phẩm biên khảo.
- Cùng với hoạt động sáng tác, nghiên cứu văn học xuất hiện và trở thành một hoạt động chuyên môn.
- Trong giai đoạn này, hoạt động nghiên cứu văn học theo nghĩa hiện đại.
- nghiên cứu từ văn học dân gian đến văn học hiện đại.
- Nghiên cứu văn học sử là một chuyên ngành quan trọng trong toàn bộ hoạt động nghiên cứu văn học.
- Nghiên cứu văn học dân gian.
- trình đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam, giải thích văn học bằng nội dung xã hội.
- Nghiên cứu văn học trung đại.
- Trứ (1945) là hai tác gia văn học trung đại đã được Nguyễn Bách Khoa nghiên cứu ở giai đoạn này..
- Thẩm định và đánh giá tác phẩm văn học trung đại.
- Trong lời tựa tác phẩm, Đào Duy Anh tự nhận là không chuyên nghiên cứu văn học.
- Tây vào để giải mã tác giả và tác phẩm văn học.
- Nghiên cứu văn học hiện đại Việt Nam.
- Nghiên cứu các hiện tượng văn học hiện đại.
- Đó là những giá trị góp phần khẳng định thành tựu tiêu biểu của Thi nhân Việt Nam trong hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này..
- Nghiên cứu tác gia văn học hiện đại.
- hoạt động nghiên cứu văn học trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.
- Việt Nam văn học (1942) (gồm hai tập Văn học đời Lý, Văn học đời Trần) và Thi văn bình chú (1941).
- Phần thứ ba, dành cho năm thứ ba, nghiên cứu văn học Việt Nam về thế kỷ XX, từ khi chịu ảnh hưởng của phương Tây.
- hiện đại hoá văn học dân tộc.
- Việt Nam cổ văn học sử của Nguyễn Đổng Chi.
- Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan đến Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm.
- hoạt động nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam đã có những bước tiến triển đáng ghi nhận.
- Chính bước tiến của những thành tựu này đã góp phần không nhỏ vào quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam..
- Văn học là một trong những hoạt động sáng tạo của con người.
- Nhìn chung, trong hoạt động nghiên cứu lý luận văn học giai đoạn này,.
- hoạt động nghiên cứu văn học sử ra đời muộn hơn (sau năm 1940), nhưng có thể nói, trong toàn bộ đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX thì hoạt động nghiên cứu văn học sử là khá nổi bật (với việc không chỉ nghiên cứu từng giai đoạn văn học mà còn nghiên cứu cả nền văn học dân tộc).
- văn học.
- Những bài giới thiệu về văn học Pháp của Phạm Quỳnh.
- thì trong hoạt động nghiên cứu văn học cũng thế.
- phần vào quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX..
- Chính trong sự giao lưu này, văn học Việt Nam đ ã nhanh chóng hiện đại hóa.
- Và so sánh thực sự là một trong những phương pháp rất thành công của hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam trong tiến trình hiện đại hóa của văn học dân tộc giai đoạn này..
- “công trình đầu tiên về văn học so sánh” ở Việt Nam..
- Nghiên cứu bằng phương pháp xã hội học mác-xít cũng là một nét mới trong thành tựu chung của quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
- Còn xét về công dụng, mục đích của văn học .
- bản chất, đặc trưng và qui luật của văn học.
- tính giai cấp, tính dân tộc trong văn học.
- Từ đó, đời sống văn học Việt Nam thực sự hiện diện phương pháp, tư tưởng mác-xít trong nghiên cứu văn học..
- Đồng hành cùng với sự phát triển của văn học, hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX cũng nhanh chóng hiện đại hóa.
- đã là lực lượng tiên phong tạo ra xu hướng học thuật mới cho việc nghiên cứu văn học Việt Nam.
- Plekhanov, phương pháp phê bình văn học của V.
- Trên cơ sở tiếp thu những lý thuyết, phương pháp đó, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã vận dụng vào việc nghiên cứu văn học dân tộc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt