« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ.
- Môn học đòi hỏi phải có kiến thức về kinh tế vi mô I và kinh tế vĩ mô I (căn bản) 3.
- Môn kinh tế học vĩ mô nâng cao được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá và phân tích các sự kiện kinh tế vĩ mô, góp phần cải thiện mức độ hiểu biết của sinh viên đối với quá trình xây dựng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở các nước đang phát triển như Việt nam, và làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề có liên quan trong các môn học sau này..
- Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng thể và do vậy các biến số gộp và bình quân đóng vai trò quan trọng trong phân tích.
- Trong môn học này chúng ta sẽ làm rõ các nhân tố ảnh hưởng cũng như mối quan hệ giữa các biến số gộp và bình quân như sản lượng, chỉ số giá, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đóai, lãi suất thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô.
- Mô hình Keynes và cổ điển khác được sử dụng để giải thích hiện tượng chu kỳ kinh tế, tăng trưởng kinh tế và vai trò của chính sách tài khóa và tiền tệ.
- Sinh viên được khuyến khích thảo luận trên lớp và cần nhớ kinh tế vĩ mô là môn học giúp cho sinh viên suy nghĩ một cách có hệ thống về những vấn đề kinh tế v ĩ mô nên không yêu cầu học thuộc lòng.
- Grogory Mankiw, KINH TẾ VĨ MÔ, Ấn bản lần thứ 5, Worth Publishers.
- Bài này làm theo yêu cầu của giảng viên và sẽ được nộp cho lớp trưởng trước ngày thi môn kinh tế vĩ mô (có ký tên vào danh sách), bài nộp trể sau ngày thi sẽ.
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.
- KINH TẾ VĨ MÔ.
- Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô.
- Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô?.
- Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô.
- NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN KINH TẾ VĨ MÔ 2.1.
- Lạm phát.
- Thất nghiệp 2.3.
- LỊCH SỬ LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ.
- Đo lường giá trị của họat động kinh tế: GDP, GNI, GNDI, NNI, NI 3.2.
- PHẦN II: NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN CHƯƠNG 3: THU NHẬP QUỐC GIA.
- Đầu tư.
- Cân bằng thị trường và sự hình thành lãi suất 4.1.
- Biến động lãi suất 5.1.
- Sự thay đổi lãi suất 5.2.
- Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
- CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1.
- Tiền, giá và lạm phát.
- Lạm phát và lãi suất.
- Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa 3.2.
- Lãi suất danh nghĩa và cầu tiền 4.1.
- Lạm phát dự tính và giá cả 5.
- Lạm phát dự tính.
- Lạm phát không dự tính được 6.
- Siêu lạm phát.
- CHƯƠNG 5: NỀN KINH TẾ MỞ 1.
- Tiết kiệm và đầu tư trong một nền kinh tế mở và nhỏ.
- Linh động của vốn và lãi suất thế giới 2.2.
- Tỷ giá hối đóai.
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đóai thực 3.2.
- Xác định tỷ giá hối đóai thực.
- Mô phỏng sự dao động cỷa tỷ giá hối đóai thực 3.4.
- Tác động của chính sách đến tỷ giá hối đóai thực 3.5.
- Xác định tỷ giá hối đóai danh nghĩa.
- Tiết kiệm và đầu tư trong một nền kinh tế lớn.
- Mô hình xác định tỷ giá hối đóai thực.
- Sự biến động của tỷ giá hối đóai.
- Sự biến động của tiết kiệm trong nước 4.3.2.
- Sự biến động của cầu đầu tư.
- Sự biến động của ngọai thương.
- Tác động của chính sách trong một nền kinh tế lớn CHƯƠNG 6: THẤT NGHIỆP.
- Thất nghiệp.
- CHƯƠNG 7: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.
- Tăng trưởng kinh tế.
- Các sự kiện tăng trưởng kinh tế 1.3.
- Tạo sao phải tăng trưởng kinh tế?.
- Tăng trưởng đều.
- Tác động của tăng tích lũy vốn đến tăng trưởng 2.5.
- Tác động của tăng dân số đến tăng trưởng 4.
- Tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow.
- Tác động của tiến bộ công nghệ đối với tăng trưởng 5.
- Mô hình tăng trưởng nội sinh.
- Mô hình học hỏi thông qua làm việc 5.2.
- Mô hình nguồn vốn cong người 5.3.
- Mô hình R&D.
- PHẦN III: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NGẮN HẠN.
- CHƯƠNG 8: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 1.
- Mô hình Keynes.
- Xác định lãi suất và lượng hàng hóa cân bằng.
- Sự biến động của lãi suất và lượng hàng hóa cân bằng 3.3.
- Mô hình IS-LM trong ngắn hạn và trong dài hạn 3.4.
- Đại suy thóai kinh tế.
- CHƯƠNG 9: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1.
- Mô hình Mundell-Flemming.
- Các lọai chế độ tỷ giá.
- Chế độ tỷ giá thả nổi 1.5.2.
- Chế độ tỷ giá cố định.
- Mô hình nền kinh tế mở nhỏ dưới chế độ tỷ giá thả nởi 1.6.1.
- Tác động của chính sách tài khóa.
- Tác động của chính sách tiền tệ.
- Tác động của chính sách ngọai thương.
- Mô hình nền kinh tế mở nhỏ dưới chế độ tỷ giá thả nởi 1.7.1.
- Mô hình nền kinh tế mở nhỏ dưới chế độ tỷ giá cố định 1.8.1.
- Tác động của chính sách ngọai thương 1.9.
- Sự khác biệt về lãi suất.
- Tại sao có sự khác biệt về lãi suất: Rủi ro quốc gia và dự ti1nh về tỷ giá hối đóai.
- sự khác biệt về lãi suất trong mô hình Mundell-Flemming 1.10.
- Tỷ giá hối đóai thả nổi hay cố định?.
- Tổng cầu trong nền kinh tế mở CHƯƠNG 10: TỔNG CUNG.
- Ba mô hình tổng cung.
- Mô hình tiền lương cứng nhắc 1.2.
- Mô hình thông tin không hòan hảo 1.3.
- Mô hình giá cứng nhắc.
- CHƯƠNG 11: BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA 1.
- Mô hình tổng cung và tổng cầu.
- Chính sách ổn định hóa.
- Chính sách nên chủ động hay thụ động?.
- Chính sách nên theo quy tắc hay tùy nghị?.
- Các quy tắc cho chính sách tiển tệ 3.4.
- Các quy tắc cho chính sách tài chính.
- Họach định chính sách trong thế giới bất định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt