« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của đốc công và cán bộ công đoàn


Tóm tắt Xem thử

- Vai trò của đốc công và cán bộ công đoàn.
- Đào tạo viên chia các học viên thành 2 nhóm – các học viên thuộc giới thợ vào một nhóm và giới chủ (đốc công) vào nhóm kia.
- phẩm chất của một cán bộ công đoàn là gì? và 2.
- phẩm chất của một đốc công là gì?.
- đào tạo viên có thể tập trung vào các đặc điểm chung và đồng htời chỉ ra điều mà họ đã đưa ra đối với tiêu chuẩn của một thủ lĩnh xứng đáng và các học viên có thể phát triển thêm các đặc điểm này..
- Phẩm chất của cán bộ công đoàn và đốc công mẫu mực.
- Người biết cách giải quyết vấn đề Một người giỏi liên hệ.
- Nắm được hợp đồng.
- Vị trí chủ yếu của cán bộ công đoàn.
- Đào tạo viên có thể sử dụng máy chiếu hình hoặc tài liệu phát để giải thích về vị trí của đại diện công đoàn phân xưởng và các áp lực mà họ phải chịu.
- Đốc công cũng là một vị trí chủ yếu phải chịu những áp lực như vậy..
- Đại diện của giới chủ Cán bộ công đo n.
- Khiếu kiện là gì?.
- Hướng dẫn: đào tạo viên hỏi các học viên câu hỏi ‘thế nào là khiếu kiện ? Ghi các câu trả lời lên bảng giấy.
- đào tạo viên có thể sử dụng máy chiếu và tài liệu phát trước để là căn cứ cho một buổi lên lớp ngắn..
- Khiếu kiện là gì.
- Điều đó có vi phạm hợp đồng không?.
- Vi phạm rõ ràng các nội dung cụ thể?.
- Vi phạm theo suy luận đối với thỏa thuận?.
- Đó có phải là sự vi phạm quy định trước đó không ? Có thể chấp thuận miệng hoặc trên giấy.
- Đó có phải là sự vi phạm đối với trách nhiệm của giới chủ không?.
- Không được đề cập cụ thể theo nội dung thỏa thuận Nơi làm việc sạch sẽ và an toàn.
- Có phải là sự vi phạm đối với quy định của công ty không?.
- Khiếu kiện thường là một ý kiến phản ánh của người lao động hoặc công đoàn cho rằng có sự vi phạm thỏa ước tập thể hoặc vấn đề quan hệ việc làm..
- Các loại khiếu kiện và các nguyên nhân thường gặp.
- Tài liệu phát trước giải thích về các kiểu khiếu nại thường gặp và các nguyên nhân thường thấy đối với hình thức khiếu nại đó..
- Các hình thức khiếu kiện Các nguyên nhân thường gặp Yêu sách về điều chỉnh lương của từng.
- Phàn nàn về đốc công Người này có hành vi trù dập.
- Công ty phân biệt đối xử do hoạt động công đoàn.
- Phàn nàn trực tiếp vềmột người đốc công cụ thể.
- Đốc công xử lý tùy tiện.
- Đốc công bỏ ngoài tai những lời phàn nàn.
- Điều khoản hợp đồng được diễn giải thiếu công bằng.
- Không được thăng tiến do hoạt động công đoàn.
- gian chờ đợi nguyên liệu Vi phạm hợp đồng Công ty không xử lý khiếu nại Diễn giải hợp đồng đốc công công có quyền hạn gì.
- Xử lý khiếu nại Công ty không xử lý kỷ luật đốc công như đã hứa trước đó.
- Quy định từ trước.
- Tài liệu sau đây có thể được sử dụng trong các bài giảng ngắn về khái niệm của quy định từ trước và tầm quan trọng của khái niệm này.
- Máy chiếu hình có thể dùng đề minh họa các nội dung của quy định từ trước..
- Quy định từ trước được thỏa thuận bằng văn bản bảo hộ.
- Nhất quán: Thông lệ đó có được tuân thủ một cách nhất quán một khi có vấn đề xảy ra không?.
- Hiệu ứng bắc cầu: thông lệ này có được tiếp tục sử dụng trong 2 hợp đồng hoặc nhiều hơn nữa không? Nếu có thì sẽ có lý do nặng ký hơn để thấy rằng thông lệ này có tính chất rằng buộc bởi nó được sử dụng ở khá nhiều hợp đồng..
- Hợp đồng câm: Thông lệ này sẽ có tính chất rằng buộc hơn nữa nếu đó là một thỏa thuận câm và cả giới công đoàn cũng như giới chủ có thể đã và đang sẽ dụng hoặc tuân theo thông lệ này..
- Hướng dẫn: Cán bộ đào tạo đưa ra những câu hỏi sau đối với công đoàn và giới quản lý:.
- Người cán bộ trung gian có thể sử dụng tài liệu để chuẩn bị một buổi lên lớp phát trước tài liệu và chiếu hình nhằm diễn đạt mục đích của thủ tục này..
- Giải quyết tranh chấp một cách hòa bình Diễn đàn để thảo luận về hợp đồng.
- Cơ hội để người lao động có tiếng nói của mình Các vấn đề quan tâm.
- Xác định các vấn đề đang xảy ra hoặc trong Hợp đồng.
- Đưa ra cách thức giải quyết vấn đề một cách có hệ thống 2.
- Đưa ra phương pháp diễn giải hợp đồng.
- Đảm bảo thông tin liên lạc giữa các bên trong suốt quá trình thỏa thuận 4.
- Bảo vệ tính thống nhất của thỏa thuận hợp đồng.
- Giúp từng thành viên công đoàn kháng nghị đối với quyết định của giới quản lý..
- Thỏa ước lao động tập thể tổng thể.
- Hướng dẫn: Đào tạo viên có thể sử dụng tài liệu sau băng cách chiếu hình hoặc phát trước để diễn tả các yếu tố của một thỏa ước lao động tập thể tổng thể và nội dung hoạt động của các bên, điều có thể không đựoc đưa và hợp đồng chính thức bằng văn bản, trong quan hệ chủ thợ..
- Các nội dung thỏa thuận miệng hoặc bằng văn bản Giải quyết.
- Thỏa thuận bằng văn bản Quy định từ.
- Thỏa thuận bằng văn bản đưa ra khuôn khổ cơ bản cho quan hệ chủ thợ.
- Tuy nhiên thỏa thuận đó có thể được bổ sung hoặc được diễn giải khi giới công đoàn và quản lý áp dụng ngôn ngữ hợp đồng cho các trường hợp cụ thể..
- Thỏa thuận được diễn giải khác nhau.
- công đoàn và công ty bất đồng về nghĩa của nội dung hợp đồng..
- Tranh chấp về việc áp dụng thỏa thuận.
- công đoàn và công ty tuy không.
- Khái niệm của thỏa ước lao động tập thể tổng thể.
- Các nội dung thỏa thuận miệng v bằng văn bản.
- Giải quyết khiếu nại v ra quyết định của Quy định từ trước.
- Thỏa thuận bằng văn bản đưa ra khuôn khổ cơ bản nhũng nó phải được diễn giải và áp dụng.
- Thỏa thuận đó được bổ sung và diễn giải khi công đoàn và giới quản lý áp dụng ngôn ngữ hợp đồng trong các trường hợp cụ thể..
- công đoàn và công ty tuy không có sự bất đồng về ý nghĩa của nội dung thỏa thuận những họ lại không thống nhất được cách áp dụng thỏa thuận đó như thế nào..
- Hướng dẫn: đào tạo viên có thể thảo luận khái niệm về quyền quản lý.
- Tài liệu sau có thể được sử dụng làm tài liệu phát hoặc chiếu hình..
- Quyền quản lý chỉ tập trung trong trong một số giới hạn của luật pháp và trong nội dung hợp đồng..
- Quyền được thuê mướn và thực hiện vai trò của người sử dụng lao động Nhưng.
- Quyền được thực hiện vai trò đó chỉ là một nội dung của hợp đồng và quyền đó không phải là không có giới hạn..
- Bốn yếu tố của thỏa ước lao động tập thể.
- Đào tạo viên có thể bổ sung thêm phần bài giảng trong chủ đề này/.
- Bốn nội dung chính của thỏa thuận lao động.
- Thủ tục khiếu kiện.
- Quyền quản lý – Khi công đoàn cảm thấy rằng giới quản lý đã lạm dụng quyền hạn của mình và/hoặc vi phạm hợp đồng.
- công đoàn sẽ tiến hành thủ tục khiếu kiện.
- Cách phản ứng với hành động của công ty rằng công đoàn cho rằng điều đó là sai lầm sau khi tiến hành đến bước cuối cùng của quá trình trọng tài..
- Xem xét một vấn đề khiếu kiện.
- Đào tạo viên ó thể sử dụng hình chiếu hoặc tài liệu để định hình phương pháp xem xét các trường hợp khiếu kiện.
- Xem xét khiếu kiện.
- ¾ Hợp đồng có bị vi phạm không?.
- Sự việc đã xảy ra chưa? vào ca nào? ngày nào? thời gian nào? Khiếu kiện đưa ra có đúng thời điểm không?.
- đã xảy ra dẫn để khiếu kiện? Các điều khoản của hợp đồng có bị vi phạm không? Biện pháp khắc phục là gì?.
- Những gợi ý trong quá trình giải quyết khiếu kiện.
- Phần tài liệu sau là tài gợi ý chỉ cho cán bộ công đoàn cấp phân xưởng và đốc công.
- Những trang sau cũng có thể làm tài liệu đào tạo mà bạn sử dụng cho chương trình đào tạo cụ thể..
- Những gợi ý trong quá trình giải quyết khiếu kiện dành cho cán bộ công đoàn và đốc công.
- Hãy lắng nghe một cách chăm chú ngày cả khi ban cho rằng người lao động khiếu kiện đó rõ ràng sai.
- Khi không đồng ý với điều cán bộ công doàn/đốc công nói hãy phản ứng.
- Hãy nhớ rằngcán bộ công đoàn/ đốc công sẽ phải cùng làm việc và cùng giải quyết các vấn đề khác trong tương lai .
- Đừng chán nản hay đưa ra những lời hăm dọa chẳng có nghĩa lý gì khi cán bộ công đoàn/đốc công không đi đến được thảo thuận nào.
- Đừng mặc cả trong các trường hợp khiếu kiện.
- Hãy bám lấy vấn đề bạn đang thảo luận với cán bộ công đoàn/ đốc công, đừng chệch hướng..
- Hãy nhớ rằng giới chủ cũng có quyền và cả người lao động và giới chủ phải căn cứ vào nội dung các điều khoản của hợp đồng..
- Đừng xem xét một vấn đề khiếu kiện mà nó không tồn tại.
- Hãy ghi biên bản của vấn điều khiếu kiện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt