« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học chủ đề Phương trình lượng giác cho học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH VỚI NĂNG LỰC TOÁN HỌC Ở MỨC TRUNG BÌNH.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số .
- Lời đầu tiên trong luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học và quá trình nghiên cứu đề tài..
- Các bạn trong lơ ́ p Cao học Lý luận và p hương pháp dạy học môn Toán khóa 9 đã.
- ĐTLG Đƣờng tròn lƣợng giác..
- GTLG Giá trị lƣợng giác..
- HSLG Hàm số lƣợng giác..
- PTLG Phƣơng trình lƣợng giác..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học.
- 1.1.Năng lực toán học.
- Khái niệm năng lực.
- Khái niệm năng lực toán học.
- Cấu trúc của năng lực toán học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực toán học……....
- Các mức độ của năng lực toán học.
- 1.2.Học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình Error! Bookmark not defined..
- Sự khác biệt về năng lực toán học của các loại học sinh.
- Đặc điểm của học sinh có năng lực toán học ở mức trung bìnhError!.
- 1.3.Chủ đề phƣơng trình lƣợng giác Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI NĂNG LỰC TOÁN HỌC Ở MỨC TRUNG BÌNH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC .
- Xây dựng thái độ và sự nhận thức tích cực của học sinh về việc học tập môn Toán.
- Phân loại học sinh có năng lực toán học trung bình và tạo tiền đề.
- Tạo hứng thú, xây dựng niềm tin toán học của các đối tượng học sinh qua dạy học phần phương trình lượng giác.
- Xây dựng hệ thống bài tập vừa sức, có hướng phát triển cho nhóm học sinh với năng lực toán học ở mức trung bìnhError! Bookmark not defined..
- Rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình.
- Đánh giá và theo dõi quá trình phát triển của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình.
- Một số giáo án dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình.
- CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Nội dung thực nghiệm.
- Thời gian thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm.
- Đối tượng thực nghiệm.
- Kế hoạch thực nghiệm.
- Cơ sở để đánh giá thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- Trong công cuộc đổi mới giáo dục, một trong những vấn đề quan trọng, cấp thiết là đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2009) điều 28 khoản 2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục toán phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho từng học sinh.”.
- Trƣớc những yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp dạy học, ngƣời giáo viên luôn phải sáng tạo trong cách triển khai và xây dựng các hoạt động học tập của học sinh, vận dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tƣợng học sinh..
- Toán học cũng nhƣ các môn học khác góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng toàn diện của trƣờng phổ thông.
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lƣợng dạy và học Toán chƣa cao, có sự khác biệt về năng lực toán học giữa các học sinh trong cùng một lớp học, giữa các lớp trong cùng một trƣờng học và giữa các trƣờng học với nhau.
- Việc dạy học cho học sinh với năng lực toán học trung bình vẫn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa khơi dậy đƣợc sự ham thích học toán và sự tự tin trong giải toán cho các em..
- Mặt khác, chủ đề phƣơng trình lƣợng giác là phần kiến thức rất hay và không dễ đối với học sinh trung học phổ thông.
- Hơn nữa thời lƣợng dạy học dành cho phần này không nhiều, nên việc nắm vững lý thuyết và vận dụng vào làm bài tập là khó khăn, khiến học sinh gặp không ít lúng túng và sai sót..
- Với những lí do trên, tôi chọn đề tài là “Dạy học chủ đề phương trình lượng giác cho học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình”..
- Tìm hiểu những đặc điểm của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình và khó khăn gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác.
- biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục..
- Quá trình dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác..
- Học sinh có năng lực toán học trung bình của khối 11 trƣờng THPT Thanh Oai A – Hà Nội..
- Tổ chức dạy học nhƣ thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình?.
- Giáo viên xác định đúng những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải, đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học thích hợp sẽ kích thích hoạt động học tập, phát triển đƣợc năng lực toán học và lòng ham thích học toán của học sinh, giúp các em vƣơn lên đạt kết quả cao hơn trong học tập..
- Làm sáng tỏ các khái niệm: năng lực toán học, các mức độ của năng lực toán học, học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình..
- Tìm hiểu đặc điểm và những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác..
- Đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học phần phƣơng trình lƣợng giác phù hợp với học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình..
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực và tính hiệu quả của đề tài..
- Nghiên cứu sách giáo khoa đại số và giải tích 11, sách giáo khoa đại số 10 hiện hành và các sách tham khảo có liên quan đến chủ đề phƣơng trình lƣợng giác..
- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lí học dạy học, lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn toán..
- Quan sát tiến trình dạy học, thái độ học tập của học sinh trong những giờ dạy thực nghiệm và không thực nghiệm..
- Phỏng vấn và phát phiếu hỏi đối với giáo viên tổ toán và những học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình về thực trạng dạy học và những khó khăn gặp phải khi dạy và học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê trong xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm đối với học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình trong dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác..
- Làm sáng tỏ các khái niệm: năng lực toán học, các mức độ của năng lực toán học.
- các dấu hiệu của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình..
- Phân tích đƣợc đặc điểm và những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác..
- Đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học phần phƣơng trình lƣợng giác thích hợp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình..
- Chương II : Nghiên cứu thực tiễn dạy học.
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Toán 9, Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Đại số 10 Cơ bản, Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Đại số và Giải tích 11 Cơ bản, Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Bài tập Đại số và Giải tích 11 Cơ bản, Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, Nxb Giáo dục..
- “Năng lực và cấu trúc của năng lực.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 117), tr.3-7..
- Nguyễn Hữu Châu (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nxb Giáo dục..
- Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Cai Việt Long (2012), Dạy học Toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Toán - Đại học Giáo dục..
- Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng (2009), Các bài giảng về phương trình lượng giác, Nxb Giáo dục..
- Bùi Văn Nghị (2014), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể.
- Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm..
- Nguyễn Thị Lan Phƣơng (chủ biên), Dƣơng Văn Hƣng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Đức Sơn (2013), Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục : Dành cho giáo viên trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Nxb Ðại học Sƣ Phạm..
- “Đặc điểm tƣ duy phê phán của các nhóm đối tƣợng học sinh trung học phổ thông trong học Toán.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 117), tr.9-11,21.