« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC.
- Bởi vậy trong tài liệu tiếp tục quán triệt Nghị quyết Trung ương II, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ rõ “…trường tiểu học và mỗi giáo viên tiểu học đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”..
- Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là nền móng cho chiến lược đào tạo người tài của đất nước.
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
- Mặt khác nội dung, phương pháp giáo dục đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như hình thức tổ chức phải phong phú và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh mới đem lại hiệu quả trong giáo dục..
- Trường tiểu học Hoà Sơn A nhiều năm qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồi dưỡng ngày càng đòi hỏi cao.
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, phải có kế hoạch cụ thể cho người dạy và cả người học, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra “ Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học”..
- Bởi vậy việc bồi dưỡng học sinh giỏi bao giờ cũng là nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên và cán bộ quản lý..
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là phát huy hết khả năng phát triển tiềm tàng của trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo, thực hiện chiến lược “ bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”.
- Nội dung và hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi a) Nội dung tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý của đối tượng quản lý đó là giáo viên giỏi và học sinh giỏi..
- Tạo ra một mạng lưới các quan hệ tổ chức giữa những người trong hệ quản lý và hệ được quản lý là màng lưới từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn đến giáo viên đứng lớp, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi..
- b) Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Vì vậy đối với học sinh giỏi ở bậc tiểu học cần phải có hình thức bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em, phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp ở bâc tiểu học..
- Các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi rất đa dạng phong phú song có thể phân thành ba loại: Bồi dưỡng theo nhóm, bồi dưỡng trong lớp học sinh bình thường và hình thức bồi dưỡng đặc biệt..
- Các nhóm học sinh này có sinh hoạt mỗi tuần một hoặc hai buổi..
- Học sinh.
- Giáo viên phải chỉ đạo các giáo viên lựa chọn, điều chỉnh nội dung dạy học trên lớp để có sự phân hoá, phù hợp với nhu cầu nhận thực của học sinh giỏi..
- Việc cung cấp kiến thức để bồi dưỡng học sinh giỏi ngay trên lớp học bình thường là trách nhiệm của mỗi giáo viên..
- Đặc điểm và tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi của trường tiểu học Hoà Sơn A:.
- cấp các ngành Với quan điểm chỉ có phát triển học sinh giỏi trên cơ sở, nền tảng chất lượng đại trà vững chắc và có đội ngũ giáo viên dạy giỏi, môi trường xã hội giáo dục sâu rộng.
- Việc lập kế hoạch phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu mỗi năm học là việc làm cần thiết của nhà trường.
- Trường tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp 1, chỉ đạo từng giáo viên đưa vào kế hoạch giảng dạy và phụ trách lớp, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã trở thành công việc thường xuyên ở tất cả các lớp và cũng là trách nhiệm của mỗi giáo viên đứng lớp.
- Tham gia bồi dưỡng đội tuyển là những giáo viên có trình độ kiến thức vững vàng, nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ, có tâm huyết trong việc giáo dục giảng dạy, có điều kiện đầu tư cho nghề dạy học, có kinh nghiệm trong việc rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Bên cạnh đó Ban giám hiệu đã cùng các tổ khối chuyên môn xây dựng nội dung, chọn lọc tài liệu bồi dưỡng sao cho phù hợp và hiệu quả đối với công tác bồi dưỡng học sinh..
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- Toàn thể cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh đặc biệt là giáo viên được phân công bồi dưỡng đội tuyển phải hiểu và phân biệt rõ các khái niệm: Năng lực, tài năng, năng khiếu, thông minh, thiên tài.
- Bên cạnh đó phải hiểu tâm lý của học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.
- Từ đó nhận thức được vị trí của học sinh giỏi.
- huynh có phương pháp nuôi dạy khoa học, định hướng cho học sinh giỏi có sự phát triển tự nhiên toàn diện, cân bằng về tình cảm và nhận thức..
- Nhà trường cũng như cha mẹ học sinh cần hiểu đúng về chính sách nhân tài của Đảng ta, tạo ra sự ủng hộ hợp tác hoá tích cực của cha mẹ học đối với nhà trường trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Đưa các nội dung, biện pháp và các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như nâng cao về kiến thức về trình độ để bồi dưỡng học sinh vào các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Kết hợp với cha mẹ học sinh tạo được sự hỗ trợ trong giáo dục và giảng dạy..
- Xây dựng kế hoạch phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi.
- Đây là một việc làm hết sức cần thiết góp phần quyết định sự thành công của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Việc xây dựng kế hoạch tốt giúp cho các hoạt động có hướng đi đứng đắn đạt được hiệu quả mong muốn và định hướng được triển vọng phát hiện tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi trong tương lai.
- Tổ chức phát hiện tuyển chọn học sinh giỏi..
- Trên cơ sở kế hoạch xây dựng như trên thì bước theo đó là việc tổ chức phát hiện tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5.
- Đây là một bước quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Xuất phát từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học lực giỏi đều là học sinh có năng khiếu cần bồi dưỡng.
- Cho nên làm thế nào để phát hiện được học sinh có năng khiếu từ đó tiến hành tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng cho từng khối lớp là công việc quan trọng..
- Vì thế phát hiện và tuyển chọn được học sinh năng khiếu là bản lề, là điểm xuất phát cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Từ những vấn đề nêu trên cho ta thấy rằng tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi cần được quán triệt tới mọi giáo viên trong trường.
- Sau đó lập danh sách học sinh giỏi của lớp mình phụ trách với số lượng không hạn chế.
- một việc làm hết sức cần thiết bởi chỉ có giáo viên phụ trách lớp trực tiếp giảng dạy mới đánh giá chính xác đối tượng học sinh giỏi..
- Bước 3: Tổ chức thi chọn để thành lập đội tuyển học sinh giỏi của trường..
- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên..
- Trên thực tế đã chứng minh, trường nào có nhiều giáo viên giỏi, ở đó có nhiều học sinh giỏi “Thầy nào trò nấy”..
- Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc nhiều khó khăn và thách thức không phải bất kỳ người giáo viên nào cũng làm được.
- Để có được hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên cần phải đạt được những yêu cầu sau:.
- Năng lực hiểu học sinh trong quá trình giảng dạy và giáo dục..
- Năng lực đánh giá học sinh..
- Năng lực đáp ứng nhu cầu hiểu biết của học sinh..
- Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với học sinh..
- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên.
- bồi dưỡng.
- Khuyến khích giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên của những trường có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm đặc biệt là sáng kiến kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cần có vốn hiểu biết rộng, do đó nhà trường cần tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ như: Tin học, ngoại ngữ.
- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Để làm tốt khâu này, cần dựa vào các tiêu chí sau để chọn giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi..
- Giáo viên có sức khoẻ, tự tin, có kinh nghiệm, có tính sáng tạo, có năng lực giao tiếp, năng lực hiểu học sinh..
- Có hai cách phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức hoạt động biên soạn tài liệu giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
- 7.Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giỏi.
- Cụ thể xây dựng tiến trình một giờ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi như sau:.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra những bài toán (hoặc bài văn) để học sinh giải quyết.
- Học sinh đọc kỹ đề bài..
- Cho học sinh tự làm bài..
- Bước 4: Học sinh nêu kết quả kết hợp giải thích cách làm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận đánh giá cách làm nào có tính khả thi, mang tính sáng tạo.
- Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Mọi người trong cộng đồng đều có trách nhiệm tham gia quá trình giáo dục, đặc biệt là tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Công tác tuyên truyền cũng vô cùng quan trọng, làm sao để các cấp, các ngành và đặc biệt là phụ huynh học sinh nắm được mục tiêu, ý nghĩa của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi..
- động viên khen thưởng đối với các cô giáo có thành tích trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Đây là điều kiện thuận lợi để tuyên truyền, vận động các lực lượng xã hội tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Tất cả các biện pháp trên với mục đích tạo mọi nguồn lực xây dựng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Vậy thì để kiểm tra công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành như sau:.
- Dự giờ để giúp giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời phương pháp và các biện pháp rèn luyện học sinh..
- Tổ chưc các đợt kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh giỏi trên cơ sở đó điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy..
- Tổ chức thi đua, khen thưởng về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Từ năm học đến năm học với quyết tâm phấn đấu đạt chỉ tiêu về chất lượng học sinh giỏi các cấp, tôi đã tiến hành triển khai và thực hiện các biện pháp tổ chức bồi dưỡng một cách cụ thể ngay từ đầu các năm học.
- Đạt giỏi cấp huyện: 3 học sinh.
- Đạt giỏi cấp huyện : 3 học sinh.
- Đó cũng là sự khích lệ, thôi thúc thầy trò của nhà trường có được niềm tin vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục giảng dạy trong đó có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học một cách có hiệu quả là chuẩn bị cho học sinh hành trang, kiến thức vững chắc ban đầu và tâm thế tiếp tục học giỏi ở cấp học trung học cơ sở.
- Vì thế ở bậc tiểu học việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề rất quan trọng.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải được làm thường xuyên liên tục.
- Nâng cao chất lượng học sinh giỏi phải song song với chất lượng giáo dục đại trà..
- Hệ thống các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trong sáng kiến là sự đúc kết kinh nghiệm về hướng dẫn chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của bản thân tôi trong nhiều năm qua.
- Điều đó cho thấy các cấp quản lý cũng như cán bộ quản lý mỗi nhà trường cần chú trọng quan tâm hơn tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, cần có các.
- biện pháp cụ thể và áp dụng chỉ đạo sát sao thì chất lượng học sinh giỏi không còn là bài toán khó đối với mỗi cán bộ giáo viên cũng như đối với các cấp quản lý..
- Sở Giáo dục - Đào tạo cần có kế hoạch, tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học từ đầu năm học để các cấp quản lý làm tốt công tác chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Sở Giáo dục - Đào tạo cần có chế độ khuyến khích đối với đội ngũ giáo viên giỏi và học sinh giỏi để kịp thời động viên thúc đẩy sự phát triển của mỗi giáo viên và học sinh..
- Phòng Giáo dục cần nắm bắt kịp thời thông tin về kế hoạch thi học sinh giỏi từ Sở, Bộ để nhanh chóng triển khai tới các trường.
- Chủ động tổ chức tốt và nghiêm túc kỳ thi học sinh giỏi các cấp..
- Tăng cường giao lưu để học hỏi kinhh nghiệm trong việc chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi giữa các trường..
- Nhà trường cần làm tốt công tác tư tưởng với các thành viên tham gia, hỗ trợ việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Thường xuyên củng cố và phát triển việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi để không ngừng nâng cao hiệu quả chất lượng học sinh giỏi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt