« Home « Kết quả tìm kiếm

Bồi dưỡng học sinh giỏi văn


Tóm tắt Xem thử

- MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢ.
- Nhưng một trong những niềm sung sướng vinh dự, hạnh phúc nhất trong cuộc đời người giáo viên là đào tạo và bồi dưỡng được những học sinh giỏi.
- Để cĩ được học sinh giỏi thì ngịai năng lực, tố chất của học sinh cịn cần cĩ cơng lao bồi dưỡng của người thầy là điều khơng thể phủ nhận được.
- Là một giáo viên văn đứng lớp giảng dạy nhiều năm và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua một số năm học tơi đã cảm nhận được điều đĩ.
- Nhưng một tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cịn cĩ yêu cầu cao hơn rất nhiều .
- Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinh dự cho người giáo viên khi tham gia bồi dưỡng.
- Bởi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là khá quan trọng và rất nặng trong thực tiễn giảng dạy.
- Bằng những trải nghiệm của bản thân qua thực tiễn giảng dạy, tơi mạnh dạn đề nghị sáng kiến kinh nghiệm: Một vài suy nghĩ về kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cĩ hiệu quả..
- Tiếp cận với các đề thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia, các đề học sinh giỏi ở các tỉnh khác.v.v.
- Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường cĩ sự quan tâm, động viên sâu sắc đúng mức đến cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Chưa cĩ đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tham khảo, nghiên cứu một cách thoải mái, dễ dàng..
- Tinh thần học tập và sự quan tâm của học sinh chưa cao về mơn văn.
- Học sinh sơi nổi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn ít so với các đội tuyển khác.
- Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm thì kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi qua một số năm học như sau:.
- Nhưng sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi từ 2002 đến nay thì kết quả thay đổi rõ rệt.
- Số lượng học sinh giỏi tỉnh tăng rất nhiều so với trước đây.
- Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, lớn lao, khĩ khăn nhưng rất đỗi vinh dự.
- Song trong khuơn khổ chuyên đề này người viết chỉ đưa ra một số nội dung vấn đề mình tự nhận thấy và rút ra được qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Giáo viên cung cấp cho học sinh những tên sách, danh mục sách, lọai sách và yêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác..
- Giáo viên bồi dưỡng phải cĩ kế họach, phương pháp yêu cầu học sinh phải cĩ tinh thần tự học, tự vận động là vấn đề quan trọng trong thời gian bồi dưỡng.
- Giáo viên phải cĩ biện pháp kiểm tra, nắm bắt vấn đề tự học và nghiên cứu của học sinh..
- Giáo viên cung cấp cho học sinh và yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào một cuốn vở riêng những lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo của các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học và những câu thơ, đọan thơ hay của nhiều tác giả văn học qua các giai đọan văn học gắn với các chuyên đề mà giáo viên bồi dưỡng..
- Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đĩ cĩ chiều sâu và rộng..
- Ra đề và làm trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo thời gian ấn định.
- Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh.
- Chữa lỗi bài làm của học sinh cẩn thận, đầy đủ.
- Giúp học sinh thấy và phát huy những mặt tốt và khắc phục được những điểm cịn hạn chế..
- Sau khi đã tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời gian bồi dưỡng cịn hơn 2 tháng là đến ngày thi.
- Đối với một học sinh giỏi thì yêu cầu kiến thức phải thực sự phong phú và sâu rộng thì các em mới chủ động ,mạnh dạn và phĩng túng trong làm bài.
- Và cịn nhiều những tài liệu nghiên cứu phê bình của các tác giả nổi tiếng khác về văn học rất giá trị mà học sinh cần phải đọc..
- Nĩi tĩm lại khơng đọc hay đọc ít là một hạn chế rất lớn khơng tránh khỏi đối với một học sinh giỏi.
- Giáo viên đặc biệt phải hết sức quan tâm đối với học sinh và phải cĩ cách đơn đốc nhắc nhở, kiểm tra học sinh để các em cĩ được những kiến thức cần thiết trong quá trình làm bài.
- Vì kiến thức văn học phong phú, vững vàng là cơ sở và nền tảng đầu tiên để học sinh viết một bài văn tốt..
- Kiến thức cơ bản là cái gốc cần thiết tối thiểu cho học sinh giỏi trước khi muốn học và nghiên cứu những kiến thức cĩ bề rộng và chiều sâu.
- Vì thời lượng bồi dưỡng rất hạn chế, giáo viên bồi dưỡng khơng thể làm việc được tất cả, nên phần ơn tập lại những kiến thức căn bản đã học những năm trước thì yêu cầu học sinh phải tự thực hiện.
- Điều này khơng khĩ đối với một học sinh giỏi..
- Giáo viên cung cấp cho học sinh và yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào một cuốn sổ riêng những lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo của các nhà văn,.
- Nội dung này giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh ghi vào một cuổn tập riêng để các em đọc lại nhiều lần vàghi nhớ.
- Những tư liệu này thật quý giá đối với học sinh.
- Giáo viên cĩ thể cung cấp cho học sinh một số lời nhận định sau:.
- Và rất nhiều những lời nhận định hay và giá trị khác về văn học, giáo viên giúp học sinh sưu tầm, ghi chép.
- Tuy nhiên khơng phải những lời nhận định hay ý thơ nào học sinh cũng đều hiểu.
- Nếu cĩ những nhận định ý kiến nào mà học sinh chưa hiểu hoặc hiểu chưa đầy đủ thì giáo viên phân tích, giảng giải cho học sinh rõ những nội dung ý nghĩa của vấn đề..
- Ví dụ trong chương trình trước đây khi bồi dưỡng học sinh.
- qua một số bài thơ đã học ở sách giáo khoa và một số bài thơ khác trong tuyển tập được giáo viên chọn lọc giới thiệu để học sinh tiếp cận.
- Những nốt nhấn của những ý thơ như vậy là rất cần thiết cho phong cách trong bài làm của học sinh giỏi.
- thức mêng mơng, rộng lớn mà người giáo viên bồi dưỡng hướng dẫn học sinh phải cĩ ý thức học tập vận dụng để mang lại một hiệu quả chất lượng, sinh động cho bài viết..
- Cĩ giáo viên cho rằng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 thì rất khĩ đĩan được nội dung của đề ra vì chương trình rất rộng.
- Biết đề thi sẽ ra ở phần nào mà bồi dưỡng cho học sinh.
- Đĩ chính là sự thật qua đề ra của một số năm, chẳng hạn như đề ra trong kỳ thi học sinh giỏi vịng 1 của tỉnh Đồng Nai năm học phần nghị luận văn học với đề ra.
- Đề ra như vậy thì rất nhiều giáo viên và học sinh thật bất ngờ, bởi nhiều năm liền trước đây ít khi nào thi học sinh giỏi tỉnh ở Đồng Nai và ở các tỉnh khác cũng như thi học sinh giỏi tịan quốc bằng nội dung của văn học trung đại.
- Bởi vậy xác định nội dung ơn tập cho học sinh cũng là điều rất khĩ khăn của người tham gia bồi dưỡng..
- Điều lo ngại nhất là sợ nội dung ơn tập bồi dưỡng cho học sinh lại khơng đúng với đề ra.
- Tuy vậy mỗi giáo viên bồi dưỡng đều phải cĩ định hướng về kiến thức gắn với những chuyên đề ơn tập cụ thể để giúp học sinh ơn tập cĩ hiệu quả.
- Tuy nhiên theo tơi dù bồi dưỡng như thế nào giáo viên cũng phải chọn ra một số chuyên đề mà mình cho là quan trọng nhất cĩ thể quy tụ những nội dung kiến thức lớn và bao quát để học sinh nắm bắt.
- Cụ thể là một số chuyên đề mà tơi đã hướng dẫn học sinh trong quá trình học tập như sau:.
- Sau đĩ giáo viên định hướng cho học sinh về hai mảng sáng tác lớn của Nam Cao trước cách mạng tháng tám đĩ là đề tài về người trí thức tiểu tư sản và người nơng dân gắn với những tác phẩm cụ thể.
- Trên cơ sở những nội dung đĩ giáo viên cĩ thể giúp học sinh khai thác phân tích những hình tượng nhân vật trong các truyện ngắn của Nam Cao để học sinh hiểu và nắm bắt kỹ nội dung của vấn đề.
- Hoặc giáo viên cũng cĩ thể cho học sinh tiếp xúc với những đề ra gắn với Nam Cao để học sinh vừa cĩ điều kiện hiểu đề, phân tích đề và đi vào nắm bắt những kiến thức về sáng tác của Nam Cao ứng với một đề văn cụ thể.
- Chẳng hạn như giáo viên cĩ thể dùng một số đề ra của những năm trước về Nam Cao để kích thích học sinh làm việc một cách tịan diện.
- Với các đề ra như vậy hướng vào chuyên đề sẽ kích thích học sinh làm việc và tư duy một cách tịan diện và đặc biệt là động não rất nhiều vào các tác phẩm của Nam Cao.
- Đĩ cũng là cách củng cố, khắc sâu kiến thức về chuyên đề quan trọng mà giáo viên cĩ ý định hướng cho học sinh học tập..
- Hay một chuyên đề khác khơng thể bỏ qua trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 đĩ là chuyên đề về thơ mới.
- Với chuyên đề này giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước các tác giả, tác phẩm thơ mới và đặc biệt chú ý các tác giả lĩn như Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư.
- Những nội dung đĩ được giáo viên phân tích khai thác qua một số tác phẩm thơ đã được học trong nhà trường phổ thơng và những tác phẩm học sinh chưa được học..
- Cũng tương tự như chuyên đề về Nam Cao giáo viên cĩ thể chọn lọc một số đề về Xuân Diệu – tác giả lớn nhất trong thơ mới và các tác giả khác để học sinh tìm hiểu và cĩ điều kiện thâm nhập sâu vào sáng tác của tác giả.
- Nêu những đề như vậy sẽ giúp học sinh định hướng, phân tích đề, đặc biệt là tìm ý, lập dàn ý cho một đề ra.
- Như thế là học sinh đã đi vào tìm hiểu khai thác cĩ chiều sâu sáng tác của tác giả Xuân Diệu và các tác giả khác.
- Trên cơ sở nắm bắt và hiểu của học sinh giáo viên sẽ đi vào giảng giải, phân tích những điểm nội dung mà học sinh khơng hiểu hoặc hiểu chưa sâu sắc đúng mức.
- Với nội dung chuyên đề này giáo viên đề nghị học sinh phải đọc qua tập Nhật ký trong tù với một trăm mấy chục bài thơ và xác định nội dung chính, trọng tâm trong tác phẩm.
- học sinh, giáo viên cĩ thể chốt lại những nội dung trọng tâm và yêu cầu học sinh lưu ý như sau:.
- Giáo viên trên cơ sở đĩ phân tích bổ sung để học sinh hiểu và hướng vào những nội dung trọng tâm mà giáo viên đã định hướng..
- Ngịai ra giáo viên cịn gợi mở cho học sinh một số đề làm văn xoay quanh tác phẩm Nhật ký trong tù để học sinh rèn luyện và khắc sâu kiến thức..
- quan trọng trong một bài văn nghị luận là học sinh phải xác định được yêu cầu của đề ra, định hướng, tìm ý và lập được dàn ý.
- Đây là vấn đề thường thấy trong việc làm văn của học sinh nĩi chung và của học sinh giỏi nĩi riêng..
- Vậy để rèn luyện cho học sinh giỏi trong cơng tác bồi dưỡng về kỹ năng này, giáo viên cĩ thể chọn một số đề thi học sinh giỏi trước đây để giúp học sinh luyện tập..
- Đứng trước một đề ra như vậy, giáo viên cho học sinh khỏang 30 phút để tìm ý, lập dàn ý.
- Lập một dàn ý như thế là tập cho học sinh cĩ ý thức khi tiếp cận và phân tích một đề ra.
- Từ đĩ học sinh cĩ thể linh họat sáng tạo áp dụng khi tiếp xúc với một đề văn cụ thể nào đĩ..
- Cũng từ sự làm việc của học sinh, giáo viên trên cơ sở đĩ bổ sung và định hướng cho học sinh về hướng xác định yêu cầu, nội dung của đề ra..
- Trong những năm gần đây đề thi học sinh giỏi tỉnh cĩ thêm một câu nghị luận xã hội.
- Vì vậy giáo viên bồi dưỡng cũng cần phải chọn lọc những đề nghị luận xã hội hay và cĩ ý nghĩa sâu sắc để giúp học sinh học tập.
- Đề ra để học sinh luyện tập rất nhiều nhưng khuơn khổ ở chuyên đề này khơng cho phép người viết trình bày dài.
- Ra đề làm bài văn trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo thời gian ấn định.
- Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh..
- Đây là cơ sở để giáo viên nắm bắt khả năng của học sinh trên nhiều phương diện, từ cách hiểu đề, xác định yêu cầu của đề ra, tìm ý và lập ý đến cách hành văn trong một bài làm cụ thể.
- Năng lực viết và cảm thụ văn học của học sinh cũng bộc lộ rõ từ đây.
- Vì vậy việc cho học sinh làm bài như vậy cĩ ý nghĩa quan trọng rất lớn..
- Tuy nhiên thời gian lên lớp giữa thầy và trị khơng nhiều, nên giáo viên khơng thể cho học sinh làm được nhiều bài trên lớp khi bồi dưỡng vì rất mất thời gian.
- học sinh giỏi với một nội dung yêu cầu rất lớn trong khuơn khổ thời gian nhất định..
- Cho nên việc rèn luyện cho các em viết bài làm văn ở trường và cả ở nhà trong cơng việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
- Kết quả thi vịng hai của học sinh mặc dù chưa được chọn vào đội tuyển quốc gia nhưng đều đạt điểm khá cao..
- Chuyên đề đã tiết kiệm và rút ngắn được nhiều thời gian trong một thời lượng cho phép bồi dưỡng là quá ngắn mà vẫn đảm bảo được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các em tham gia kỳ thi học sinh giỏi.
- Riêng phần các em học sinh.
- Phương pháp giảng dạy thì phong phú, kiến thức văn chương thì mênh mơng rộng lớn vơ cùng, nhất là kiến thức gắn với yêu cầu đề thi của học sinh giỏi.
- Vì vậy trong giới hạn của chuyên đề này, người viết chỉ khiêm tốn đưa ra một vài suy nghĩ về kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cĩ hiệu quả.
- Đĩ là những điều mà người viết suy tư, cọ xát và trải nghiệm qua thực tế giảng dạy nhiều năm, đặc biệt là những suy nghĩ trăn trở rất nhiều trong thực tiễn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua các năm học..
- Hy vọng rằng những nội dung trong chuyên đề này sẽ là những thơng tin để được các đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để mong rút tỉa được những kinh nghiệm thực sự quý báu trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi - một cơng tác rất đỗi nặng nề nhưng rất vinh dự của người giáo viên..
- Những bài làm làm văn chọn học sinh giỏi quốc gia ( Vũ Tiến Quỳnh.
- Một số thi đề thi học sinh giỏi tỉnh Đồng Nai, một số đề thi học sinh giỏi quốc gia, các đề thi học sinh giỏi ở các tỉnh khác được tuyển chọn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt