« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài về “ Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”.
- Chương I: Lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chương II: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
- Chưong III: Giải pháp cơ bản nhằm phát triển Nguồn nhân lực trongquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- CHƯƠNG I : Lý luận về đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội.
- Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm 2 nội dung là.
- Đào tạo kiến thức phổ thông.
- Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp.
- Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất địn để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
- Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho người lao động nâng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình.
- 2) Các chương trình đào tạo.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành, các lĩnh vực, các bộ phận.
- 2) Phân loại cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện hệ thống tổ chức kinh tế với các chế độ sở hữu khác nhau có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội..
- và cơ cấu ngành kinh tế cũng phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội của một quốc gia.
- Chính vì vậy mà sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có quan hệ mất thiết tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Tác động qua lại giữa Nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có quan hệ mật thiết và có tác động qua lại với nhau.
- chính vì vậy mà khi quá trình chuyển dịch kinh tế diễn ra thì sẽ làm thay đổi tỷ trọng lực lượng lao động trong các ngành.
- lao động sẽ chuyển từ những ngành có tỷ trọng giảm ( thừa lao động) sang ngành có tỷ trọng tăng( thiếu lao động), do đó dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thường diễn ra trước và định hướng cho chuyển dịch cơ cấu lao động.
- 2) Nguồn nhân lực tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình phát triển kinh tế, và có sự tác động to lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- ngược lại nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ thấp thì sẽ không đủ khả năng để tiếp thu những công nghệ khoa học hiện đại, khoa học kỹ thuật thì lạc hậu, năng suất lao động thì thấp sẽ làm cho tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và các ngành dịch vụ công nghệ cao.
- Do đó để phát triển đất nước thì việc đầu tiên cần làm là nâng cao trình độ cho người lao động và đào tạo nguồn nhân lực là một việc làm cấp thiết cần phải được quan tâm đúng mức.
- Hiện nay lực lượng lao động trong c.ác ngành công nghiệp và dịch vụ của nước ta đã qua đào tạo là rất ít, và số đã qua đào tạo thì trình độ cũng còn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá.
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ: đại học / Trung cấp/ Công nhân kỹ thuật ở các nước phát triển trên thế giới là 1/4/10, trong khi tỉ lệ đó ở nước ta là 1/1,2/2,7.
- như vậy có thể thấylà nước ta số lượng lao động có trình độ trung cấp và trình độ kỹ thuật còn thiếu rất nhiều đặc biệt là lực lượng công nhân kỹ thuật, do đó cần phải chú trọng hơn vào công tác đào tạo công nhân kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và dịch vụ và tập trung chủ yếu vào các nghề như là cơ khí, chế tạo và chế biến, công nghệ.
- CHƯƠNGII: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay..
- Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi.
- Tỉ lệ lao động trong độ tuổi 15 – 34 và độ tuổi trên 60 có xu hướng giảm.
- Trong tổng số lao động của cả nước thì lao động nông thôn chiếm tỉ trọng lớn.
- Năm 2002 cả nước có 31012699 lao động nông thôn ( chiếm 76,17% lao động cả nứơc) năm 2004 thì có 31298750 lao động nông thôn ( chiếm 75,76% lao động cả nước).
- Số lao động nông thôn vẫn ngày càng tăng tuy nhiên tỷ trọng trong tổng số lao độngcả nước thì lại có xu hướng giảm dần..
- Khu vực thành thị có số lao động thất nghiệp tương đối cao và có xu hướng tăng lên năm 2002 là 6,85% và năm 2003 là 7,22%.
- Bảng 1: lực lượng và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi của cả nước Năm 2002 Năm 2003.
- Như vậy ta có thể thấy là nguồn nhân lực của nước ta có nhu cầu đào tạo rất lớn do số lượng lao động lớn, chủ yếu là lao động nông thôn nên muốn đáp ứng được nhu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu thì lao động cần phải được đào tạo, trang bị và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.
- cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính.
- Theo điều tra lao động – việc làm 1/7/2004 tỷ lệ lao động nữ trong độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động xã hội chiếm khoảng 77,4%..
- Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính của cả nước Đơn vị:.
- trong độ tuổi lao động .
- trên độ tuổi lao động 63,5 36,5.
- Điều này cho thấy ở nông thôn chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thu hút nhiều lao động nữ hơn khu vực thành thị..
- Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị.
- Lao động nữ 6,85 7,22.
- Lao động nữ chiếm tỷ lệ tương đương với lao động nam trong lực lượng lao động của cả nước tuy nhiên thì tỉ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động kinh tế lại ít hơn so với lao động nam ( 77,4% so với 81,9.
- ở khu vực thành thị tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp là cao ,cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp chung và ngày càng có xu hướng tăng lên ( năm 2002 là 6,85% năm 2003 là 7,22.
- do đó tỉ lệ lực lượng lao động có trình độ học vấn vẫn còn rất hạn chế..
- Bảng 7: Lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông.
- một điều đáng quan tâm là có sự cách biệt về trình độ học vấn giữa lực lượng lao động thành thị và nông thôn và giữa các vùng lãnh thổ.
- Như vậy ta có thể thấy là lực lượng lao động nước ta có trình độ học vấn vẫn còn hạn chế và trình độ này cũng không đều giữa các vùng miền.
- Do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì phải nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động.
- Tuy đã có những bước phát triển nhưng chất lượng nguồn lao động cuả nước ta vẫn thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình chuyển dich cơ cấu, phát triển kinh tế..
- Không chỉ có trình độ học vấn chưa cao mà trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nước ta cũng vẫn còn rất thấp..
- Bảng 9 : Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2002 năm 2003.
- Một vấn đề cần được quan tâm nữa hiện nay là cơ cấu đào tạo, tỷ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ ở việt nam năm 2002 là 1/1/3,65, năm 2004 là trong khi đó thì tỷ lệnày của các nước phát triển trên thế giới là 1/4/10.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp mà lượng lao động đã qua đào tạo thì chất lượng cũng không được cao.
- thể hiện ở năng suất lao động thấp và tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao.
- do đó để có thể thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thì cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lực lượng lao động_ nguồn lực bên trong của đấy nước.
- Hiện nay đào tạo nghề đã gắn liền với giải quyết việc làm và yêu cầu của thị trường lao động, nhằm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng thiếu lao động trong một số lĩnh vực, ngành nghề mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
- Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng công tác giáo dục đào tạo nước ta còn nhiều mặt hạn chế cần được khắc phục để nâng cao trình độ của người lao động.
- các cơ sở đào tạo nghề phân bố không đều tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng và các thành phố lớn, làm cho chất lượng của lực lượng lao động chưa cao và có sự chênh lệch giữa các vùng và khu vực..
- Hiện nay tỉ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ ở nước ta là cơ cấu đào tạo này còn nhiều bất cập đã gây nên tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ “ đang ngày một gia tăng, gây nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế..
- Nhìn chung lực lượng lao động nước ta đã qua đào tạo và chất lượng lao động là rất thấp, khả năng thực hành và tác phong công nghiệp cũng như khả.
- II ) Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 1) Những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua..
- Bảng 9: Cơ cấu ngành của nền kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong những năm qua đã đi đúng hướng và đạt được nhiều kết quả nhất định.
- 2) Những định hướng nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- thực hiện chính sách hiện đại hoá công nghệ phù hợp với trình độ phát triển, tận dụng tối đa lao động thủ công trong nước.
- CHƯƠNG III: Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển diọch cơ cấu kinh tế.
- I) Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn tới.
- 1) quan điểm về mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 2) Yêu cầu của nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Trong khi cơ cấu kinh tế có những động thái tích cực thìcơ cấu lao động lại chưa có sự chuyển biến rõ nét, đang diễn ra một cách hết sức chậm chạp..
- lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động xã hội ( chiếm 58,35% tổng lực lượng lao động của cả nước năm 2003.
- cần phải đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng của lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của lao động nông nghiệp trong cơ cấu lao động xã hội, bên cạnh đó thì cũng cần phải nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ lao động của đất nước để có thể đáp ứng được yêu cầu của quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế, phát triển đất nước.
- do đó cần chú trọng hơn nữa vào công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực.
- II) Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- phân hệ giáo dục- đào tạo chất lượng cao.
- Để đẩy nhanh tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì yếu tố quan trọng là yếu tố nguồn nhân lực.
- Do đó chất lượng nguồn nhân lực một phần quyết định kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới đất nước.
- Chúng ta cần phải đẩy mạnh dổi mới công tác giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chương I : Lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- I) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- II) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1) Khái niệm.
- 2) Phân loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- III) Tác động giữa Nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 2) Nguồn nhân lực tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chương II : Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
- II) Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 1) Những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua.
- Chương III : Giải pháp cơ bản nhằm phát triển Nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- 2) Yêu cầu Nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế II) Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tạp chí Lao động và xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 Bản tin thị trường lao động.
- Lao động – việc làm ở Việt Nam 1996-2003

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt