« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở Hà Nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- Hà Nội-2015.
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01.
- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ trong Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội- những người đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua..
- Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học và Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)..
- PÂ : phát âm.
- Bảng 1.1 Lược đồ âm tiết tiếng Việt 17.
- Bảng 1.2 Hệ thống phụ âm tiếng Việt 19.
- Bảng 1.3 Bảng biểu diễn các âm vị phụ âm đầu tiếng Việt 20.
- Bảng 1.4 Hệ thống nguyên âm tiếng Việt 21.
- Bảng 1.5 Bảng biểu diễn các nguyên âm tiếng Việt dưới dạng con chữ 21.
- Bảng 2.1 Bảng thống kê về sự biến đổi /l/-/n/ và /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ ở 5 xã 33.
- Bảng 2.2 Bảng thống kê về hiện tượng nhập thành một /z.
- Bảng 2.3 Bảng thống kê về hiện tượng nhập / ʈ /-/c/ ở 5 xã 35.
- Bảng 2.4 Bảng thống kê về hiện tượng nhập / ʂ /-/s/ ở 5 xã 37.
- Bảng 2.5 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm / ɛ / ->.
- Bảng 2.6 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm / ɔ / ->.
- Bảng 2.7 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm chưa đúng khác 40.
- Bảng 2.8 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa đúng theo hình thức phỏng vấn ở xã Kim Lũ- huyện Sóc Sơn 41.
- Bảng 2.9 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa đúng theo hình thức phỏng vấn ở xã Phương Đình- huyện Đan Phượng 43.
- Bảng 2.10 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa đúng theo hình thức phỏng vấn ở xã Ngọc Tảo- huyện Phúc Thọ 44.
- Bảng 2.11 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa đúng theo hình thức phỏng vấn ở xã Cát Quế - huyện Hoài Đức 45.
- Bảng 2.12 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa đúng theo hình thức phỏng vấn ở xã Canh Nậu- huyện Thạch Thất 47.
- Bảng 3.1 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng vấn ở.
- Bảng 3.2 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng vấn ở xã Phương Đình- huyện Đan Phượng 53.
- Bảng 3.3 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng vấn ở xã Ngọc Tảo- huyện Phúc Thọ 56.
- Bảng 3.4 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng vấn ở xã Cát Quế - huyện Hoài Đức 59.
- Bảng 3.5 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng vấn ở xã Canh Nậu- huyện Thạch Thất 63.
- Bảng 3.6 Hệ thống phụ âm 4 xã thuộc 4 huyện Sóc Sơn, Đan Phượng, Phúc Thọ, Thạch Thất 70.
- Bảng 3.7 Hệ thống phụ âm xã Cát Quế- huyện Hoài Đức 71.
- Bảng 3.8 Bảng miêu tả sự biến đổi nguyên âm /o/, /ɔ / thành nguyên âm /ɔ ː/ 74 26.
- Bảng 3.9 Bảng giá trị trung bình F1 và F2 (nguyên âm đơn) của Vũ Kim Bảng 77.
- BIỂU ĐỒ 1.
- Biểu đồ 2.1 Biểu đồ về sự biến đổi /l/-/n/ và /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ ở 5 xã 33.
- Biểu đồ về hiện tượng nhập làm một các âm /z.
- Biểu đồ 2.3 Biểu đồ về hiện tượng nhập / ʈ /-/c/ ở 5 xã 36.
- Biểu đồ 2.4 Biểu đồ về hiện tượng nhập / ʂ /-/s/ ở 5 xã 37.
- 5.Biểu đồ 2.5 Biểu đồ về hiện tượng phát âm kéo dài / ɛ / ->.
- Biểu đồ 2.6 Biểu đồ về hiện tượng phát âm kéo dài / ɔ / thành / ɔ ː/ ở 5 xã 40.
- Biểu đồ 3.1 Biểu đồ về hiện tượng lẫn lộn /l/ và /n/ ở 5 xã thuộc 5 huyện 66.
- ĐỒ THỊ.
- Đồ thị 3.1 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Kim Lũ- huyện Sóc Sơn 81.
- Đồ thị 3.2 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Phương Đình-huyện Đan Phượng 86.
- Đồ thị 3.3 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Ngọc Tảo-huyện Phúc Thọ 89.
- Đồ thị 3.4 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Cát Quế- huyện Hoài Đức 93.
- Đồ thị 3.5 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Canh Nậu-huyện Thạch Thất 97.
- 1.2 Ngôn ngữ toàn dân, phƣơng ngữ và thổ ngữ.
- 1.4 Đặc điểm âm tiết và lƣợc đồ (cấu trúc) âm tiết tiếng Việt.
- 1.5 Đặc điểm của phụ âm, nguyên âm, thanh điệu tiếng Việt.
- 1.6 Chuẩn ngôn ngữ và một số hiện tƣợng lệch chuẩn trong tiếng Việt.
- 1.7 Giới thiệu tổng quan khu vực Hà Nội mới.
- 1.8 Về khái niệm “tiếng Hà Nội” hay “giọng Hà Nội.
- 2.1 Mô tả theo hình thức ghi âm bảng từ.
- 2.2 Mô tả theo hình thức phỏng vấn.
- 3.1 Phân tích các đặc trƣng ngữ âm khác biệt của một số thổ ngữ ở Hà Nội so với tiếng toàn dân.
- Nxb Khoa học Xã hội..
- Vũ Kim Bảng (2010), Nghiên cứu tiếng Hà Nội trên phương diện vật lí-âm học..
- Trong Hà Nội: Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa (55-63), NXB Thời đại, Hà Nội..
- Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục..
- Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Trí Dõi (2009), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội.
- Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ Vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội..
- Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ..
- Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trịnh Đức Hiển (2006), Từ vựng tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng và cách khắc phục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết đúng tiếng Việt, NXB Trẻ, Hà Nội..
- Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng..
- Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát về lịch sử tiếng Việt và ngữ âm tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- (1916), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Bản dịch của Cao Xuân Hạo , 2005, NXB Khoa học Xã hội..
- chuẩn hoá tiếng Việt về mặt từ ngữ (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ).
- Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt trên đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thái (2001), Nhìn lại việc dùng từ địa phương trong văn học Nam Bộ qua một thế kỉ, Ngữ học trẻ 2001: Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học..
- Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Thìn (1979), Bước đầu tìm hiểu hiện tượng phát âm lệch chuẩn /l/ và /n/, Ngôn ngữ, 2..
- Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Cù Đình Tú (1977), Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trubetzkoy (1939), Nguyên lí âm vị học, Bản dịch của Viện Ngôn ngữ học năm 1975..
- Viện Văn học (1966), Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, NXB Văn hóa, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.