« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ.
- Hà Nội – 2015.
- Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số .
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của PGS.TS.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các trẻ tự kỷ và quý phụ huynh đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn..
- 2 KNGT Kĩ năng giao tiếp.
- 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Các nghiên cứu trên thế giới về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Các nghiên cứu ở Việt Nam về trẻ tự kỷ và kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Một số vấn đề lý luận về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Tự kỷ.
- Trẻ tự kỷ.
- Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Khách thể và địa bàn nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ.
- Thực trạng kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷError! Bookmark not defined..
- Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ so sánh theo các biến số.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ.
- Phân bố mẫu nghiên cứu.
- Đánh giá chung về KNGT của trẻ tự kỷError! Bookmark not defined..
- Đánh giá nhóm kĩ năng tập trung chú ýError! Bookmark not defined..
- Đánh giá nhóm kĩ năng bắt chước .
- Đánh giá nhóm kĩ năng luân phiên Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá nhóm kĩ năng nghe hiểu ngôn ngữError! Bookmark not defined..
- Đánh giá nhóm kĩ năng sử dụng ngôn ngữError! Bookmark not defined..
- KNGT của trẻ tự kỷ so sánh theo biến số mức độ tự kỷ.
- KNGT của trẻ tự kỷ so sánh theo biến số độ tuổiError! Bookmark not defined..
- Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ theo ý kiến của giáo viên.
- Bảng 3.10: Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ theo ý kiến của giáo viên.
- Rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders – ASD) ở trẻ em thể hiện bằng sự sút kém nghiêm trọng và lan tỏa các chức năng tâm thần trên các phương diện:.
- Trong đó, khó khăn trong giao tiếp là vấn đề đầu tiên chúng ta cần quan tâm tới..
- Giao tiếp là một trong những yếu tố giúp con người tham gia các mối quan hệ xã hội và tạo nên bản chất của con người.
- Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển cá nhân và xã hội, con người còn sống thì còn hoạt động và giao tiếp.
- Giao tiếp là cơ sở đầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhận thức và định hướng cho việc hình thành nhân cách của trẻ em.
- Các em giao tiếp để tìm hiểu về thế giới xung quanh, thể hiện yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi….
- Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ khó khăn cả về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Kĩ năng giao tiếp của các em cũng bị hạn chế.
- Đặc biệt các em khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt, cử chỉ, điệu bộ hay kém khả năng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể làm cho những trẻ này không cảm nhận được người khác đang nghĩ gì về mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng.
- Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”, thích sự cô lập, tránh giao tiếp với các bạn.
- Điều này khiến cho quá trình giao tiếp của trẻ vốn khó khăn lại càng khó khăn hơn.
- Tuy nhiên, nếu chúng ta hiểu những khó khăn đó và tạo ra được một môi trường giao tiếp thân thiện, tích cực để hỗ trợ trẻ khắc phục những khó khăn trên thì trẻ sẽ dễ dàng hòa nhập cộng đồng hơn..
- Ở Việt Nam hiện nay, các công trình nghiên cứu về giao tiếp của trẻ tự kỷ còn rất ít.
- Chính vì những lý do nêu trên tôi quyết định chọn đề tài: “Kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
- Từ đó nhằm giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về giao tiếp của những trẻ không may mắc phải hội chứng tự kỷ..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng mức độ kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lí giáo dục nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Mức độ kĩ năng giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng tới kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ..
- Nghiên cứu thực trạng mức độ kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ..
- Đề xuất một số biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ..
- Khách thể nghiên cứu.
- Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ Tự kỷ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ..
- Hoàng Anh (2004), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thạc, Đỗ Thị Châu, (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Bài 6: Một số kĩ năng dạy trẻ có hành vi tự kỷ trong lớp học hòa nhập, Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn..
- Trương Văn Đích (2005), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.48-62..
- Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Viện Tâm lý học..
- Phạm Văn Đoàn (chủ biên) (1993), Trẻ chậm khôn, Nxb Giáo dục..
- Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục..
- Đinh Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Cẩm Hường (dịch – 2006), Sự thu nhận và phát triển lời nói, ngôn ngữ và giao tiếp – Các hoạt động can thiệp và các chiến lược thực hành, Dưới sự hợp tác của Khoa Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và VOS Việt Nam..
- Nguyễn Văn Hậu, Hoàng Thị Hoài Hương (2009), Kỹ năng giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật..
- Ngô Công Hoàn (2011), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Clannahan L.E và Krantz P.J (1998), Lịch biểu dùng cho trẻ tự toả (Lưu Huy Khánh dịch.
- Bản viết tay, lưu hành nội bộ - Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em N – T, Hà Nội..
- Bản viết tay, lưu hành nội bộ - Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em NT, Hà Nội..
- Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ..
- Kak – Hai – Nodich (1990), Dạy trẻ học nói như thế nào (Đỗ Thanh dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Trẻ tự kỷ ở nước ta hiện nay – Một vài khía cạnh lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa..
- Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (chủ biên) (2007), Giáo dục, tâm lý và sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Linda Maget (2009), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, Nxb Hồng Đức..
- Trần Thị Mai (2014), Đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội..
- Quách Thuý Minh ( 2009), Hỏi đáp về bệnh tự kỷ , Nxb Y Học..
- Phan Trọng Ngọ (2003) (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục..
- Bùi Thị Thanh (2005), Nghiên cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi), Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh (2013), “Đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (số 89), tr.
- Nguyễn Thị Thanh (2014), “Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3 – 4 tuổi”, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục..
- Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỷ – Phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo..
- Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ trẻ tự kỷ trong chương trình Can thiệp sớm tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học..
- Đào Thu Thủy (2008), Xây dựng bài tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ Tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam..
- Trần Trọng Thuỷ ( 1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo Dục..
- Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ (dành cho giáo viên), Nxb Đại học Sư phạm..
- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Võ Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự kỷ và trị liệu, Nxb Bamboo, Australia..
- Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản, Nxb Đại học Sư phạm, tr.173-174.