« Home « Kết quả tìm kiếm

bài giảng môn học quang điện tử và quang điện, chương 4


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình phản xạ có thể làm thay đổi dang phân cực sóng..
- Các tia phản xạ chính là các tia tái bức xạ do dao động của các hạt tải điện tại bề.
- mặt phản xạ.
- -Hầu hết điện trường được định hướng theo các góc vừa gây phản xạ vừa tạo truyền qua..
- Mặt phân cực của sóng phân cực thẳng: tạo bởi trục y và tia phản xạ (trục y vuông góc mặt phản xạ).
- Xét trường hợp mặt phân cực chứa trục x:.
- a) Nếu vector điện trường E vuông góc với mặt phân cực Æ.
- trục z (gọi là phân cực s) Æ toàn bộ vector E đến bề mặt cùng một lúc Æ gây dao động cực đại trên bề mặt Æ phản xạ mạnh..
- mặt phân cực (gọi là phân cực p) Æ E đến bề mặt từng phần.
- Ægây dao động tối thiểu Æ phản xạ yếu, truyền qua mạnh.
- phân cực:.
- -Với bất kỳ mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất n 0, n1, t ồn tại một góc tới mà tại đó hệ số phản xạ của thành phần phân cực p bằng không.
- Tại góc tới, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, gọi là góc Brewster, B.
- Tại góc B tia phản xạ bị phân cực s hoàn toàn .
- Nếu tia tới phân cực ngẫu nhiên và góc tới bằng góc B, tia phản xạ sẽ phân cực s và tia truyền qua có cả thành phần phân cực s và p..
- 2/ Bộ phân cực.
- vector phân cực s bị phản xạ trên bề mặt và gần như toàn bộ vector phân cực p sẽ truyền qua..
- Bộ phân cực tinh thể (hay lưỡng chiết): dùng các tinh thể có vận tốc truyền sóng phân cực s và phân cực p khác nhau → chiết suất sẽ khác nhau với hai dạng phân cực → góc khúc xạ khác nhau, tạo ra 2 tia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt