« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh


Tóm tắt Xem thử

- Tiết sinh hoạt dưới cờ mà ta thường gọi theo chương trình hiện nay là tiết chào cờ, trong trường học tiết chào cờ được qui định tổ chức vào tiết 1 sáng thứ 2 hàng tuần.
- Với mục đích kịp thời giáo dục và uốn nắn ý thức đạo đức, tính kỷ luật, kỹ năng và tạo ra không khí thi đua cho học sinh trong lớp, học sinh giữa các lớp, các khối với nhau.
- và đọc kế hoạch tuần tới rồi kết thúc tiết chào cờ, với chương trình lặp đi, lặp lại như thế nhiều tuần đôi khi gây lãng phí thời gian, không phát huy được tác dụng giáo dục cho học sinh, gây sự nhàm chán trong học sinh, dẫn đến tiết chào cờ không hiệu quả.
- Vì vậy với tình hình đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để có một tiết chào cờ đầu tuần có hiệu quả vừa đánh giá được thi đua của toàn trường và triển khai tốt kế hoạch tuần tới, mặt khác lại vừa đảm bảo được giáo dục lòng yêu tổ quốc của học sinh và kích thích được sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tham gia của học sinh, rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng sống, đồng thời giúp các em nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết về thực tế qua đó giúp học sinh phát triển về phẩm chất, năng lực để từng bước tiếp cận được yêu cầu tiết chào cờ đầu tuần theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đáp ứng được yêu cầu giáo dục môn trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018..
- Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh.
- Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh.
- Nghiên cứu áp dụng đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh - huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An.
- Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.
- chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 sử dụng phương pháp giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
- Chương trình giáo dục phổ thôn hoạt động trải nghiệm và hoạt động hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;.
- tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng của Bộ GD&ĐT.
- Tầm quan trọng của tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT..
- Qua thực tế tiết chào cờ theo kịch bản lặp đi, lặp lại hàng tuần đó là đoàn trường tổng hợp thi đua của các lớp… tuần vừa qua, kế hoạch đoàn trường tuần tiếp theo, rồi đến đến BGH nhắc nhở, tổng kết, nhắc nhở học sinh, đọc kế hoạch tuần tới…gây nhàm chán cho học sinh, nhưng kết thúc tiết chào cờ đa phần các em học sinh không nhớ gì, và không nghe dẫn đến tiết chào cờ hiệu quả không cao..
- Nếu tiết chào cờ mỗi sáng thứ hai hàng tuần trở thành những tiết học thú vị thì chúng sẽ là động lực giúp học sinh hào hứng bước vào tuần học mới..
- Để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT thì đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rất cần thiết.
- Chương trình môn học trải nghiệm giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT được phân bổ 105 tiết, trong đó mỗi tuần gồm tiết chào cờ, 1 tiết giữa tuần và tiết sinh hoạt cuối tuần (Tiết sinh hoạt dưới cờ khoảng 15 – 20 phút để BGH, ĐTN tổng kết tuần vừa qua về thi đua, khen thưởng.
- đưa ra kế hoạch trong tuần, còn lại 25-30 phút hoạt động trải nghiệm, học sinh điều khiển và đưa ra các tình huống có vấn đề chủ đề theo kế hoạch được phân công.
- tiết sinh hoạt cuối tuần vào tiết cuối sáng thứ 7, sau khi giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuần vừa qua khoảng 10-15 phút, thời gian còn lại các em thống nhất nhận xét, đánh giá các tình huống đã đưa ra ở sáng thứ 2).
- Vì vậy đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rất cần thiết để tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp, hợp tác chia sẻ, bày tỏ quan điểm, vận dụng kiến thức các môn học và hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng.
- nâng cao ý thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh về tri thức, sức khoẻ, kĩ năng sống và từng bước tiếp cận được chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT..
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, của BGH, Hội phụ huynh học sinh và các tổ chức trong nhà trường, sự đồng lòng của giáo viên và học sinh nên tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học diễn ra có chất lượng và hiệu quả..
- Cơ sở vật chất khang trang, thiết bị đầy đủ, hiện đại của nhà trường đã tạo điều kiện cho tiết sinh hoạt dưới cờ được thuận lợi (Trời mưa cũng thực hiện được tiết chào cờ được trong nhà đa chức năng).
- Trường THPT Nguyễn Duy Trinh các em học sinh đến từ nhiều vùng miền, hoàn cảnh kinh tế của các em cũng khác nhau, chênh lệch nhiều về điều kiện sống.
- Nhiều học sinh còn rụt rè, chưa mạnh dạn trước đông người, thụ động nên còn nhiều hạn chế trong khi thực hiện các hoạt động và ngại phát biểu đưa ra các quan điểm của cá nhận, hoạt động nhóm còn hạn chế..
- Do tình hình dịch bệnh covid19 kéo dài và nhiều tuần không thể tổ chức sinh hoạt dưới cờ..
- Phiếu khảo sát học sinh và kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh về đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ..
- 6 + Tổng hợp kết quả khảo sát học sinh toàn trường về sự hứng thú.
- Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo.
- hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Thông qua đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ đã phát triển được cho học sinh các phẩm chất và năng lực:.
- Đổi mới tiết SHDC còn góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Qua đó phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh để từng.
- 7 bước tiếp cận và đáp yêu cầu môn giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Triển khai điều hành của 1 số lớp còn lúng túng, chưa thật sự nhuần nhuyễn, một số học sinh chưa tự tin và ngại tham gia vào các hoạt động tập thể..
- Một số giải pháp mang lại hiệu quả trong tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của tiết sinh hoạt dưới cờ..
- Xây dựng kế hoạch hoạt động tiết sinh hoạt dưới cờ lựa chọn các hoạt động theo chủ điểm phù hợp với từng tuần, từng tháng, và lựa chọn, xây dựng nội dung, hình thức.
- Việc xây dựng chương trình lồng ghép những bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo đức… ngay trong tiết sinh hoạt dưới cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh, chương trình văn nghệ, cuộc thi vấn đáp, câu hỏi, diễn đàn trao đổi để thu hút đông đảo học sinh tham gia.
- 9 - Phổ biến nội dung kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ lớp để chuẩn bị cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện, tham gia điều khiển tiết sinh hoạt dưới cờ theo thời gian được phân công..
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết sinh họt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét vào cuối tuần..
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét vào cuối tuần..
- Tiểu phẩm - Ý kiến học sinh.
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét vào cuối tuần.
- 10 12D1 Giáo dục kỹ năng sống.
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết sinh hoạt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét vào cuối tuần..
- 35 10D2 Tổng kết năm học - Chương trình tổng kết năm học - Lễ trưởng thành cho học sinh khối 12.
- 15 Một số hình ảnh về hoạt động theo chủ đề của học sinh.
- Hình ảnh một tiết sinh hoạt dưới cờ (Tiết chào cờ).
- 17 Tiểu phẩm về phòng chống covid 19 của học sinh trong tiết sinh hoạt dưới cờ.
- Tăng cường sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm lớp và các em học sinh..
- Sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm với các em học sinh trong việc đổi mới tiết chào cờ là một điều quan trọng.
- BGH thường xuyên theo dõi sát sao những diễn biến tâm lý của học sinh thông qua Đoàn thanh niên và GVCN lớp, cuối tuần yêu cầu đoàn thanh niên và GVCN báo cáo tình hình diễn biến, kết quả của tiết sinh hoạt dưới cờ để xem xét về chất lượng, tính giáo dục,.
- Xem xét rà soát, xét duyệt kịch bản , nội dung những tiểu phẩm, câu hỏi học sinh xây dựng, xem có phù hợp không và có mang tính giáo dục, và phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh không, có tạo được sự hứng thú, bổ ích không.
- Đoàn thanh niên nghiên cứu nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận trong học sinh, những xu hướng, trào lưu mới trong thanh niên để có những nội dung định hướng, giáo dục kịp thời và phù hợp, đi kịp với tốc độ phát triển ngày càng mạnh mẽ của xã hội.
- Thường xuyên thông tin với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học sinh của lớp, có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp.
- Về phía giáo viên chủ nhiệm: Để phối kết hợp tốt với BGH,ĐTN, GVCN sau khi nắm rõ kế hoạch của nhà trường, ĐTN, giáo viên chủ nhiệm lớp lập kế hoạch, phổ biến tới tất cả học sinh trong lớp, GVCN là người định hướng, hướng dẫn học sinh thực hiện.cùng học sinh xây dựng được kịch bản đơn giản dễ thực.
- 19 hiện, không gây tốn kém cho học sinh và phụ huynh, hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở, và không quá khó, không đánh đố học sinh, GVCN thường xuyên bám sát lớp, nắm chắc các diễn biến xảy ra trong lớp, các hoạt động phong trào, hoạt động dưới cờ mà ĐTN, nhà trường khởi xướng, phát động để có biện pháp giáo dục kịp thời và hiệu quả, cũng như khích lệ, động viên các em tham gia, phát huy hết năng khiếu của mình.
- GVCN phải có mặt đầy đủ trong giờ chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt tập thể và thường xuyên quản lý kiểm tra ý thức học sinh của mình trong suốt thời gian đó.
- Cuối tuần vào tiết sinh hoạt thứ 7, sau khi nhận xét tình hình lớp trong tuần vừa qua và kế hoạch tuần tới, giáo viên chủ nhiệm để khoảng thời gian 20 phút để cán bộ lớp điều hành, học sinh đánh giá, nhận xét các tình huống mà các em học sinh đã đưa ra dưới tiêt sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, và giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn, trọng tài để các em nhận xét và đưa ra được đánh giá phù hợp..
- Về phía học sinh tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
- Học sinh mỗi lớp tự xây dựng chương trình hoạt động của lớp mình theo những chủ điểm từ đầu năm học được phân công.
- Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh cùng hướng dẫn để các em có thể thực hiện tốt nhất các tiết mục của mình.
- Học sinh chám chú hợp tác, nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt dưới cờ veef nhà tìm hiếu sâu hơn vấn đề đã đưa ra ở tiết sinh hoạt dưới cờ, đưa ra nhận xét của riêng cá nhân vào tiết sinh hoạt thứ 7.
- ĐTN sẽ tập hợp tất đánh giá, nhận xét của các lớp, sau đó ĐTN, GVCN đưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng về chủ đề đó để học sinh được biết và nắm được các nội dung cần đạt..
- Xây dựng kỹ năng nền cho các em học sinh..
- Để đáp ứng được công tác đổi mới tiết chào cờ đáp ứng được phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh thì cần bồi dưỡng tốt kỹ năng trình bày của người cán bộ Đoàn, cán bộ lớp về một vấn đề đặt ra thì phải bồi dưỡng các kỹ năng cụ thể như sau:.
- Qua công tác bồi dưỡng các đồng chí trong BCH Đoàn trường và các em học sinh đa phần đã nắm rõ,thực hiện tốt các kỹ năng, sử dụng các kỹ năng đó để điều hành tốt tiết chào cờ theo hình thức đổi mới nhằm phát triên phẩm chất và năng lực của học sinh..
- Hình ảnh bồi dưỡng nghiệp vụ cho các em học sinh cán bộ lớp.
- Tập huấn cho học sinh là lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp thông qua giả định tiết sinh hoạt dưới cờ, cho học sinh tập nhận xét, đánh giá, điều khiển..
- Thông qua tập huấn tiết SHDC giả định gúp học sinh luận, sinh hoạt nhóm để xây dựng kịch bản, hỗ trợ nhau, tập cách đánh giá, nhận xét theo chủ đề , qua đó giúp học sinh nắm được phương pháp đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ, các em cán bộ lớp được tập huấn thành thạo sẽ về tập huấn lại cho lớp.
- NHà trường, BCH Đoàn thanh niên sẽ cho từng lớp tập sinh hoạt thử theo 1 chủ đề vào buổi chiều để các em làm quyen.
- Sau khi tập huấn thì học sinh các lớp sẽ được phân công từng chủ đề theo kế hoạch của Nhà trường để chuẩn bị và thực hiện.
- Giải pháp này giúp các em học sinh nắm vững được phương pháp đổi mới tiết SHDC, qua đó điều hành tiết SHDC đạt kết quả tốt như mong muốn và từng bước tiếp cận chương trình phổ thông năm 2018..
- Tiết sinh hoạt giả định của lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp.
- Các tiết sinh hoạt dưới cờ do học sinh điều khiển, cuối tiết sinh hoạt dưới cờ yêu cầu các lớp thực hiện nhận xét, đánh giá về các tình huống đã đưa ra vào tiết sinh hoạt thứ 7, và gửi bản nhận xét, đánh giá cho Đoàn trường vào sau tiết sinh hoạt thứ 7 hàng tuần..
- 22 Hình ảnh học sinh đánh giá tiết sinh hoạt dưỡi cờ vào tiết sinh hoạt thứ 7.
- Ví dụ tiết sinh hoạt dưới cờ do lớp 12D2 điều khiển thực hiện 1.Ổn định tổ chưc ( 6 phút).
- Chương trình sinh hoạt dưới cờ với chủ đề: “Tôn sư trọng đạo”( 25 - 27 phút).
- Kính thưa các thầy, các Cô và các bạn học sinh thân mến.
- Vai trò và công ơn của các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục).
- Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo".
- gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo..
- Quyết định này có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành giáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người.
- Ngày 20/11 là dịp để các thế hệ học sinh “đền đáp” lại công ơn dưỡng dục của các thày cô, là dịp để lớp lớp học trò ghi nhớ sâu sắc, gửi lòng thành biết ơn đến những người “tháng tháng, năm năm vẫn không ngừng chèo lái con thuyền”..
- Hưởng ứng ngày chúng em cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, vâng lời thầy cô … Các bậc cha mẹ học sinh để không ngừng tu dưỡng đạo đức, say mê học tập trở thành người có ích cho xã hội.
- Hôm nay, toàn thể học sinh chúng em tổ chức sinh hoạt hoạt động theo chủ đề tuần 14, tháng 11 “Tôn sư trọng đạo” để kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm dưới cờ hôm nay, đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh..
- 24 Để hoạt động buổi sinh hoạt hôm nay đạt kết quả tốt, sau đây chúng ta sẽ bắt đầu phần thi tìm hiểu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” qua việc trả lời câu hỏi đố vui, đại diện cho từng lớp lên trả lời câu hỏi..
- Hoạt động 3:.
- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu và trả lời câu hỏi + Bạn hiểu thế nào về câu “ Tôn sư trọng đạo”?.
- Tiết sinh họat lớp vào thứ 7 cuối tuần: các em học sinh các lớp thảo luận, nhận xét chủ đề, tiết sinh hoạt dưới cờ và nạp bản đánh giá, nhận xét cho BCH Đoàn thanh niên..
- Kết thúc chương trình xin mời một bạn lên hát bài hát: Bụi phấn, nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc, và thay mặt toàn thể các bạn học sinh xin kính chúc các Thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và có một ngày 20/11 với thật nhiều niềm vui và ý nghĩa ạ!.
- Với việc thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh ” tiết sinh hoạt dưới cờ đã đạt được kết quả tốt, phát huy được năng lực, phẩm chất học sinh, nhận được sự ủng hộ và tín nhiệm của tập thể nhà trường cũng như đông đảo các bậc cha mẹ phụ huynh.
- Qua thực tiễn đổi mới tiết chào cờ sáng thứ 2 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh giúp học sinh tìm hiểu, nhận xét, đánh giá và tập dượt điều khiển hoạt động quy mô toàn trường.Vì thế nó có tác dụng góp phần rèn luyện ý thức và năng lực, phẩm chất, khả năng tự quản cho học sinh, các em học được những kĩ năng điều khiển hoạt động tập thể biết được những thao tác thực hiện điều khiển một cách logic..
- Đề nghị Sở giáo dục và đào tạo, các cấp trên cần lập kế hoạch, định hướng các chủ đề và thực hiện trong năm học tiếp theo để từng bước tiếp cận được môn học trải nghiệm trong chương trình SGK phổ thông năm 2018.
- Ban giám hiệu nhà trường cần nâng cao ý thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của tiết chào cờ đầu tuần..
- Chương trình tổng thể ( Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).
- Công văn số 4612BGDDT-GDTrH ngày v.v Hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm 2017-2018.
- Thông tư số 32/2018-BGDDT ngày về việc ban hành chương trình trình giáo dục phổ thông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt