« Home « Kết quả tìm kiếm

Xã hội hóa giáo dục những lợi ích và rào cản


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75.
- XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC NHỮNG LỢI ÍCH VÀ RÀO CẢN.
- Tóm tắt: Đổi mới giáo dục ở Việt Nam là vấn đề đang được xã hội đặc biệt quan tâm.
- Một công cụ quan trọng để đổi mới giáo dục là xã hội hóa giáo dục..
- Thực chất của xã hội hóa giáo dục là chuyển giao những công việc cụ thể trước đây Nhà nước thực hiện sang khu vực ngoài nhà nước (tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, các nhà đầu tư.
- Xã hội hóa giáo dục có nhiều lợi ích, nhưng hiện nay, xã hội hóa giáo dục còn chậm do còn nhiều rào cản.
- mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động mạnh đến cả lĩnh vực giáo dục.
- Khắc phục những rào cản này thì mới đẩy mạnh được xã hội hóa giáo dục..
- Từ khóa: Xã hội hóa, đổi mới giáo dục, Việt Nam..
- Giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
- Những quốc gia mà nền giáo dục kém thì không có một đội ngũ trí thức đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội.
- Điều đó chứng tỏ giáo dục được Hồ Chí Minh đặt thành quốc sách và nhiệm vụ hàng đầu ngay từ ngày đầu của công cuộc kháng chiến và kiến quốc..
- Nền giáo dục của nước ta đã đi được những chặng đường phát triển dài.
- Ngay sau khi giành được độc lập nhờ nền giáo dục truyền thống dân tộc và những thành quả về giáo dục mà chế độ thuộc.
- địa Pháp để lại, nước ta có đội ngũ trí thức mạnh trong lĩnh vực khoa học, giáo dục.
- Ở giai đoạn này, nhiều nhà giáo dục tài giỏi được đào tạo bài bản từ một quốc gia tư bản hàng đầu là nước Pháp..
- Với lòng yêu nước họ đã tận tâm, tận lực phục vụ và phát triển nền giáo dục nước nhà..
- Ở giai đoạn tiếp theo, đội ngũ trí thức nước ta chủ yếu được đào tạo cơ bản với sự giúp đỡ quí báu theo tinh thần quốc tế vô tư từ các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đứng đầu là Liên Xô.
- Xã hội hóa giáo dục: Những lợi ích và rào cản.
- các lĩnh vực xã hội trong đó có giáo dục..
- Vào đầu những năm đổi mới, nền giáo dục nước nhà gặp phải bước hẫng hụt trên các mặt: đường hướng, chiến lược, bước đi, kể cả mô hình phát triển..
- Giáo dục thực sự rơi vào khủng hoảng..
- Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.
- đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu.
- Để phát triển giáo dục, chính sách của Nhà nước cần phát huy vai trò mở đường, khuyến khích, kích thích, tạo động lực cho phát triển giáo dục.
- Xét trên bình diện tổng thể, muốn đổi mới giáo dục cần nhiều công cụ, bước đi và chính sách.
- trong đó có chính sách xã hội hóa giáo dục..
- Xã hội hóa giáo dục về thực chất là chuyển giao chức năng giáo dục, đào.
- tạo của xã hội từ khu vực công sang khu vực tư.
- Xã hội hóa giáo dục đồng hành với đổi mới từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường là hướng chia sẻ trách nhiệm các dịch vụ công từ Nhà nước sang khu vực dân sự.
- Xã hội hóa giáo dục cũng gắn liền với việc xác định chức năng xã hội của nhà nước là dẫn dắt bằng thể chế, chính sách và thanh tra, kiểm tra thay cho trực tiếp vận hành các thể chế kinh tế, văn hóa và giáo dục (2.
- Bài viết này phân tích những lợi ích của chính sách xã hội hóa giáo dục và những rào cản đối với chính sách này..
- Những lợi ích của xã hội hóa giáo dục (1).
- xem Cổng điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục..
- Thứ nhất, về mặt tổ chức thể chế, xã hội hóa giáo dục là sự kiểm chứng việc phân định chức năng của nhà nước, của công quyền với chức năng của các thể chế tư nhân, với đoàn thể, các tổ chức phi công quyền (như các hiệp hội)..
- Chẳng hạn như trường đại học được sáng lập, bảo trợ thương hiệu của hiệp hội, đoàn thể, nhóm sáng lập từ các nhà giáo dục và trí thức hiện đang hoạt động.
- Theo đó, khi thu hút được lòng tin của các cổ đông vì sự nghiệp giáo dục, họ đã bỏ ra những đồng tiền vốn nhàn rỗi để mạnh dạn đầu tư cho giáo dục.
- Nhà nước ngoài việc tổ chức bộ máy điều hành để quản lý xã hội có thể lập ra các tổ chức kinh tế, các cơ sở giáo dục hoặc văn hóa nhưng cần chú ý nguyên tắc: cái gì người dân làm được thì nhà nước không nên làm, càng không nên cạnh tranh.
- Thứ hai, về chiến lược cải cách hành chính, xã hội hóa giáo dục là động thái tốt nhất cho chính sách giảm biên chế khu vực công - một gánh nặng ngân sách.
- Thứ ba, xã hội hóa giáo dục là sự tăng các trường ngoài công lập, giảm các trường công, tăng khu vực tư, giảm khu vực công trong dịch vụ dân sự.
- Hiện nay nhiều dự án khu dân cư cao cấp với qui mô lớn đều có phần đầu tư cho y tế và giáo dục rất hiện đại với số vốn đầu tư khổng lồ.
- Chỉ nói riêng việc có một dự án như vậy trong nhiều dự án đang triển khai của cả nước đã thu hút đầu tư từ khu vực ngoài công lập cho phát triển xã hội.
- Nếu không có các dự án đó, số tiền đầu tư cho giáo dục chắc chắn là đầu tư công, là tiền của Nhà nước.
- Nay số tiền đó có thể dành để chi cho các dịch vụ tiện ích khác của xã hội.
- Thứ tư, xã hội hóa giáo dục góp phần.
- Xã hội hóa giáo dục ở đâu thì ở đó bớt đi cơ hội xuất hiện tiêu cực trong tổ chức và nhân sự..
- Những rào cản của xã hội hóa giáo dục.
- Mọi cuộc đổi mới đều bắt đầu từ đòi hỏi của xã hội.
- Trong lĩnh vực giáo dục cũng vậy.
- Những rào cản chính của xã hội hóa giáo dục là:.
- Một là, nhiều người khởi xướng đổi mới giáo dục cũng chưa thoát ra được sức ỳ của cách làm, cách nghĩ cũ.
- Ai cũng biết rằng giáo dục đang trì trệ có liên quan đến cơ chế và cần đổi mới..
- Nhưng đổi mới bằng cách nào? Những tác giả của đổi mới giáo dục vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng vì vẫn dò dẫm và.
- giáo dục.
- Xã hội hóa giáo dục là một mắt khâu của công cuộc đổi mới.
- Giáo dục không phải là một môi trường khép kín, không bị chi phối bởi các yếu tố tiêu cực của xã hội.
- Tình trạng tiêu cực trong giáo dục không phải là không có..
- Đó chính là một rào cản của quá trình đổi mới giáo dục nói chung và xã hội hóa giáo dục nói riêng..
- Tiêu cực sẽ làm cho ngành giáo dục khó tuyển chọn được những người giỏi và tâm huyết.
- Thiếu người giỏi và tâm huyết thì không thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội hóa giáo dục..
- Nhưng quan trọng hơn, nếu chạy theo số lượng thì các trường công lập không thể tạo nguồn lực có chất lượng cho xã hội..
- Tóm lại, xã hội hóa giáo dục theo hướng nhà nước chuyển giao có lộ trình tích cực, không bị giới hạn cho khu vực ngoài công lập (các trường công chỉ tập trung lĩnh vực mũi nhọn, chiến lược quốc gia) phù hợp với chức năng của nhà nước, là xu thế chung của thế giới..
- Xã hội hóa giáo dục làm cho cơ sở vật chất của xã hội nhiều lên, trong khi Nhà nước không phải đầu tư trực tiếp.
- Xã hội hóa giáo dục cần phải được đẩy mạnh hơn nữa..
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải, Các chính sách bảo đảm sự thành công cải cách giáo dục đại học, Báo Điện tử tuanvietnam.net, ngày .
- Hoàng Tụy (2009), “Giáo dục xin cho tôi nói thẳng”, Tạp chí Tia sáng, số 19..
- Hoàng Tụy, Giáo dục không thể đổi mới vụn vặt, Báo Điện tử tuanvietnam.net, ngày

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt