« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên trường Đại học Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHỐI NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI.
- Trong bài viết, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức về kỹ năng sống.
- sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng sống.
- những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
- thời gian, địa điểm rèn kỹ năng sống.
- ý thức rèn luyện kỹ năng sống và những góp ý của sinh viên sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên đối với công tác giáo dục kỹ năng sống của trường Đại học Đồng Nai thời gian qua.
- Kết quả khảo sát là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống tại trường Đại học Đồng Nai..
- Từ khóa: Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống, thực trạng, nhận thức, biện pháp, mục tiêu giáo dục.
- Kỹ năng sống là khả năng và hành vi thích ứng với sự thay đổi để phát triển bản thân và sống tốt hơn.
- Đó chính là dạy cho người học kỹ năng sống.
- Nhận thức được sự cần thiết của kỹ năng sống, thời gian qua, trường Đại học Đồng Nai đã tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên các hệ chính quy.
- Để tìm hiểu thực trạng này, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 100 sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên, kết quả nghiên cứu là cơ sở định hướng cho công tác giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên khối ngành này..
- Nhận thức của sinh viên về kỹ năng sống.
- Như vậy, giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên trước hết phải giúp các em hiểu kỹ năng sống là gì, từ đó giúp các em thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi trong những hành động để thích ứng tốt với những thay đổi của môi trường sống.
- Tác giả đã đưa ra các khái niệm về kỹ năng sống ở nhiều tầng bậc khác nhau để sinh viên lựa chọn, kết quả thu được trình bày ở bảng 1..
- Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về khái niệm kỹ năng sống.
- Là các kỹ năng giúp con người thích ứng với những biến đổi của môi trường (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn..
- 2 Là các kỹ năng để giúp con người tồn tại.
- Là các kỹ năng giúp con người có thể hòa.
- 4 Là các kỹ năng giúp con người vượt qua.
- Là các kỹ năng giúp con người mang lại sự bình an cho bản thân bằng mọi giá (kể cả việc bất chấp thủ đoạn)..
- Là các kỹ năng mang lại lợi ích cho bản thân (không cần quan tâm đến lợi ích của người khác)..
- sinh viên được hỏi đưa ra khái niệm đầy đủ nhất về kỹ năng sống: “là các kỹ năng giúp con người thích ứng với những biến đổi của môi trường (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn”, 58% sinh viên chưa nhận thức đầy đủ về khái niệm kỹ năng sống.
- Điều này đòi hỏi giảng viên phải hình thành đầy đủ khái niệm kỹ năng sống cho sinh viên khối ngành này vì nhiệm vụ đầu tiên trong công tác giáo dục kỹ năng sống là cần hình thành nhận thức chuẩn xác về kỹ năng sống cho người học dẫn đến hình thành thái độ - tình cảm, từ đó.
- mới hình thành kỹ năng và hành vi, thói quen..
- Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của việc rèn luyện kỹ năng sống Cuộc sống hiện đại đòi hỏi mỗi cá nhân phải không ngừng cập nhật giá trị và hoàn thiện giá trị của mình.
- Tiến hành khảo sát nhận thức của sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên trường Đại học Đồng Nai, tác giả đưa ra câu hỏi với một thang Likert 5 mức độ, kết quả được trình bày ở bảng 2..
- Bảng 2: Sự cần thiết của việc trang bị kỹ năng sống đối với sinh viên hiện nay STT Mức độ cần thiết Số lượng Tỷ lệ.
- (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát) Sinh viên đại học sư phạm khối.
- ngành Khoa học Tự nhiên đã nhận thức được việc trang bị kỹ năng sống là điều hết sức cần thiết (66%) đối với bản thân mỗi sinh viên.
- Kết quả ở bảng 2 cho thấy, nhận thức về sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng sống của sinh viên là tích cực.
- Có thể khẳng định rằng, sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên đã hình thành được thái độ - tình cảm với việc rèn luyện kỹ năng sống..
- Những kỹ năng cần thiết đối với sinh viên.
- quyết mỗi vấn đề dù là nhỏ nhất cũng không thể theo cảm tính, quan điểm cá nhân, tất cả những vấn đề dù t nh hay động liên quan đến cá nhân hay tổ chức ở mọi góc độ hay cấp độ đều phải được đào tạo một cách bài bản và chuyên nghiệp, tức là phải có kỹ năng trên nền tảng kiến thức vững chắc.
- Kỹ năng sống ấy vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
- Tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá của sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên về 20 kỹ năng khác nhau, đồng thời có thêm tình huống mở để sinh viên bổ sung những kỹ năng khác mà họ cần, kết quả thu được được trình bày ở bảng 3..
- Bảng 3: Những kỹ năng cần thiết cho sinh viên.
- STT Các kỹ năng Số.
- 20 Thiết lập mối quan hệ giữa các kỹ năng 56 5,1 12.
- sinh viên được hỏi ý kiến cho rằng giao tiếp là kỹ năng quan trọng nhất.
- sinh viên chọn kỹ năng tư duy sáng tạo.
- 5,8% sinh viên quan tâm đến kỹ năng kiểm soát cảm xúc bản thân, hợp tác cùng nhau và kỹ năng tự nhận thức..
- Biểu đồ 1: Những kỹ năng cần thiết cho sinh viên Để tồn tại và phát triển trong cộng.
- kỹ năng không thể thiếu đối với toàn bộ loài người.
- Ở đây, hầu hết sinh viên đại học sư phạm chuyên ngành Khoa.
- Các kỹ năng còn lại cũng khá cần thiết, được các bạn chọn ở mức khoảng 5%.
- Như vậy, sinh viên đã biết những kỹ năng mình cần trong thời gian học tập tại trường đại học..
- Để đạt được những kỹ năng nói trên, sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên phải tham.
- Tác giả đã tiến hành khảo sát về hình thức rèn luyện kỹ năng sống với 5 mức độ thường xuyên để sinh viên chọn luyện tập: 1) Rất thường xuyên.
- Bảng 4: Hình thức và mức độ rèn kỹ năng sống.
- 1 Tham gia các lớp kỹ năng sống cho.
- sinh viên .
- 3 Học các lớp kỹ năng sống trên.
- năng sống .
- 6 Tham gia các câu lạc bộ về kỹ năng.
- (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát) Bảng 4 cho thấy, sinh viên rất.
- thực tế, các em rèn luyện kỹ năng của mình từ những hoạt động của lớp chứ không phải nơi nào khác.
- độ lệch chuẩn: 1,018) các em có thể đặt mình vào các mối quan hệ chính thức trong xã hội và xoay xở giải quyết để hình thành kỹ năng.
- trọng đối với sinh viên, các em chọn hình thức này để rèn luyện kỹ năng cũng khá nhiều với trị số trung bình:.
- Tóm lại, sinh viên thường hình thành kỹ năng sống của mình thông qua những hoạt động cụ thể trong thực tế từ lớp, trường và các lớp kỹ năng sống.
- Vì thế việc giáo dục kỹ năng sống cần phối hợp chặt chẽ với các lực lượng từ lớp, khoa, Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên..
- Những điều quan tâm của sinh viên khi tham gia khóa giáo dục kỹ năng sống.
- Mục tiêu của các khóa giáo dục kỹ năng sống là trang bị những kiến thức về kỹ năng sống, cách vận dụng và thể hiện trong học tập, cuộc sống thường ngày cho sinh viên.
- Trong quá trình học kỹ năng sống, các em được tự khám phá bản thân, tự l nh hội để thay đổi căn bản hành vi.
- Từ đó sinh viên sẽ thay đổi cách ứng xử theo hướng tích cực và khi học, các em sẽ biết những kỹ năng nào cần thiết với mình.
- Tác giả đã tiến hành khảo sát những điều sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự nhiên quan tâm khi tham gia các khóa huấn luyện kỹ năng sống..
- Bảng 5: Những điều sinh viên quan tâm khi học kỹ năng sống.
- 2 Chỉ cần dạy lý thuyết, sinh viên tự vận.
- 4 Dạy thật kỹ lý thuyết để sinh viên hiểu thật.
- Nên dùng những tình huống từ thực tế rồi cho sinh viên vận dụng lý thuyết đã học để giải quyết.
- 6 Cho sinh viên đóng tiểu phẩm, tạo tình.
- Kết quả điều tra cho thấy, số sinh viên muốn học kỹ năng sống bằng cách.
- Như vậy, đa số sinh viên mong muốn hình thành kỹ năng sống thông qua các hoạt động và trải nghiệm cuộc sống.
- Với sinh viên sư phạm, điều quan trọng là phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo dục, giảng viên nên xem trọng việc trang bị cho các em kỹ năng dạy học, cụ thể là các em phải chuyển hóa được các nhiệm vụ dạy học, nhiệm vụ giáo dục một cách thuần thục, đồng thời chuyển hóa nội dung dạy học hành vi thói quen để sau này trở thành giáo viên, các em thể hiện tốt vai trò của mình..
- điểm sinh viên cho là phù hợp để học kỹ năng sống là dịp hè (31,9%) hoặc học trái buổi với học chính khóa (23,8%) và học định kỳ mỗi tháng một lần (20,6.
- Như vậy, Nhà trường nên tổ chức các lớp giáo dục kỹ năng sống.
- vào dịp hè hoặc đưa giáo dục kỹ năng sống vào thời khóa biểu chính khóa hoặc học định kỳ mỗi tháng một lần vào ngày Chủ nhật để tiện cho sinh viên chủ động sắp xếp công việc học tập, làm thêm hay về thăm gia đình..
- Biểu đồ 2: Điều sinh viên quan tâm khi học kỹ năng sống 2.5.
- Từ thực tế những khóa học kỹ năng sống, sinh viên đã có những nhìn nhận, đánh giá về mức độ hiệu quả của các khóa học mà trường Đại học Đồng.
- Đó chính là những thông tin phản hồi hết sức bổ ích giúp Nhà trường cải tiến, điều chỉnh để việc giáo dục kỹ năng sống hiệu quả hơn..
- Khi khảo sát ý kiến, sinh viên được khuyến khích tự do góp ý.
- Bảng 7: Ý kiến đóng góp của sinh viên về công tác giáo dục kỹ năng sống.
- STT Ý kiến đóng góp của sinh viên Số lượng.
- 1 Cho sinh viên trải nghiệm thực tế và tăng số.
- 9 Giảng viên phải thực sự có kỹ năng sống 1 1,2 11.
- 11 Cho sinh viên phát biểu ý kiến 1 1,2 11.
- 17 Dạy chuyên sâu từng kỹ năng 1 1,2 11.
- Ở đây, 28,6% sinh viên đề xuất nên tổ chức thêm các buổi ngoại khóa.
- Những góp ý của sinh viên cho thấy công tác giáo dục kỹ năng sống của trường Đại học Đồng Nai hiện nay chưa thực sự hiệu quả.
- Thực tế cho thấy, với thời lượng chỉ 4 ngày học như hiện nay, việc thực tiễn hóa dạy kỹ năng sống thực sự khó khăn.
- Để cải thiện tình hình này, giảng viên cần đầu tư vào bài giảng hơn nữa, tích cực tìm kiếm những tình huống hay clip gắn liền với thực tiễn, để tổ chức cho sinh viên hoạt động, trải nghiệm… Bên cạnh đó Nhà trường cần phối hợp với các đơn vị có trách nhiệm như Phòng Công tác sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên để tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống..
- Qua khảo sát thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Tự.
- nhiên trường Đại học Đồng Nai, tác giả nhận thấy rằng sinh viên đã nhận thức đúng thế nào là kỹ năng sống và tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống;.
- sinh viên ý thức được những kỹ năng cần thiết và bày tỏ mong muốn trong quá trình học kỹ năng sống.
- Sinh viên đã có những nhận xét xác đáng về công tác giáo dục kỹ năng sống của Nhà trường thời gian qua..
- Từ những ý kiến của sinh viên, tác giả đã tổng hợp và đưa ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống như sau:.
- Giảng viên phụ trách giảng dạy kỹ năng sống cần đầu tư vào bài giảng hơn nữa, tích cực tìm kiếm những tình huống hay clip gắn liền với thực tiễn, để tổ chức cho sinh viên thực sự hoạt động, trải nghiệm….
- Về thời gian tổ chức lớp học kỹ năng sống, Nhà trường nên tổ chức các lớp giáo dục kỹ năng sống vào dịp hè hoặc đưa giáo dục kỹ năng sống vào thời khóa biểu chính khóa hoặc học định kỳ mỗi tháng một lần vào ngày Chủ nhật để tiện cho sinh viên chủ động sắp xếp công việc học tập, làm thêm hay về thăm gia đình..
- sinh viên, các câu lạc bộ để tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên.
- nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống trong thời gian tới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt