« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội trường Đại học Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng một số yếu tố có ảnh hưởng đến công tác giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội trường Đại học Đồng Nai.
- Đó là: nhận thức thế nào là kỹ năng sống.
- sự cần thiết phải rèn kỹ năng sống.
- những tiêu chí rèn kỹ năng sống mà sinh viên quan tâm.
- những góp ý của sinh viên đối với công tác giáo dục kỹ năng sống.
- Kết quả khảo sát thực trạng là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng sống tại trường Đại học Đồng Nai trong thời gian tới nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra..
- Từ khóa: Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống, thực trạng, nhận thức, biện pháp, mục tiêu giáo dục.
- Giáo dục kỹ năng sống là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục học (theo nghĩa rộng) trong thời kỳ xã hội hiện nay.
- Với mục đích trang bị cho con người những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế để trải nghiệm trong đời sống, từ trước đến nay, giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào trường học.
- Vì thế có thể coi giáo dục kỹ năng sống là nhiệm vụ.
- Với kế hoạch giáo dục kỹ năng sống hiện tại, nếu thực hiện tốt, chúng ta sẽ nâng cao được ý thức, hành vi rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên [1]..
- Để tìm hiểu thực trạng này, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của 100 sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội, từ đó tập hợp và đưa ra kết quả nghiên cứu làm cơ sở định hướng cho công tác giáo dục kỹ năng sau này..
- Nhận thức về kỹ năng sống Kỹ năng sống là những kỹ năng giúp con người thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi và giá trị trong những hành động theo xu hướng tích cực, mang tính chất xây dựng giúp con.
- Do đó việc trang bị và tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ năng sống là hết sức cần thiết trong giai đoạn xã hội biến đổi hết sức.
- Khảo sát nhận thức về kỹ năng sống ở nhiều khía cạnh khác nhau, kết quả thu được trình bày ở bảng 1..
- Bảng 1: Nhận thức về kỹ năng sống của sinh viên.
- Hạng 1 Kỹ năng giúp con người thích ứng với thay đổi.
- 2 Kỹ năng giúp con người tồn tại 28 17,1 3.
- 3 Giúp con người hòa hợp để cùng chung sống Kỹ năng giúp con người vượt qua khó khăn Kỹ năng giúp con người mang lại sự bình an cho.
- 6 Kỹ năng mang lại lợi ích cho bản thân 6 3,7 5.
- sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội được hỏi đã nhận thức đúng về kỹ năng sống.
- Đây là một thuận lợi lớn cho công tác giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên của khối ngành này vì nhiệm vụ đầu tiên trong dạy học đã đạt được, giảng viên cần khai thác triệt để nền tảng kiến thức này để phát triển phần kỹ năng..
- Nhận thức về sự cần thiết của việc rèn kỹ năng sống.
- là mỗi người phải trang bị cho mình một hệ thống tri thức về kỹ năng sống và không ngừng rèn luyện kỹ năng sống, đó là yêu cầu cấp thiết của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng, trong đó có sinh viên đại học khối ngành Khoa học Xã hội trường Đại học Đồng Nai.
- Kết quả khảo sát nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết của việc rèn kỹ năng sống trong giai đoạn hiện nay như sau:.
- Điều này cho thấy phần lớn sinh viên nhận thức được rằng việc rèn luyện kỹ năng sống trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng.
- Bảng 2: Sự cần thiết của việc trang bị kỹ năng sống đối với thanh niên, sinh viên hiện nay.
- viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội đã nhận thức được việc trang bị kỹ năng sống là điều rất cần thiết (58%) đối với bản thân và có 32%.
- Từ đó có thể nói rằng, nhận thức về sự cần thiết phải trang bị kỹ năng sống của sinh viên khá tốt.
- Điều này cho thấy sinh viên đã hình thành được thái độ, tình cảm với việc giáo dục kỹ năng sống..
- Những kỹ năng cần thiết cần thiết đối với sinh viên.
- Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
- Kỹ năng sống mang tính cá nhân vì đó là năng lực của cá nhân.
- Kỹ năng sống mang tính xã hội vì trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội, ở mỗi vùng miền lại đòi hỏi mỗi cá nhân có những kỹ năng sống thích hợp.
- Kỹ năng sống của sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội cũng không phải ngoại lệ..
- Tác giả đưa ra 20 kỹ năng khác nhau [2].
- cho sinh viên chọn lựa, đồng thời khuyến khích sinh viên bổ sung những kỹ năng khác, kết quả thu được thể hiện ở bảng 3..
- Bảng 3: Những kỹ năng cần thiết cho sinh viên.
- STT Các kỹ năng Số lượng Tỷ lệ.
- kỹ năng 37 5,1 8.
- kiến cho rằng kỹ năng giao tiếp là quan trọng nhất.
- 6,7% cho biết sinh viên cần có kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân;.
- 6,5% sinh viên quan tâm đến kỹ năng tư duy sáng tạo.
- 6,2% sinh viên xem trọng kỹ năng tự nhận thức.
- sinh viên chọn kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Biểu đồ 1: Những kỹ năng cần thiết đối với sinh viên.
- Cùng với các kỹ năng như: thương thuyết, từ chối, hợp tác, chia sẻ.
- kỹ năng giao tiếp thuộc nhóm kỹ năng xã hội dùng để tương tác với người khác trong cộng đồng.
- Đây là kỹ năng không thể thiếu của con người.
- Tuy nhiên các kỹ năng còn lại cũng khá cần thiết và đã được chọn ở mức khoảng trên 5%.
- Như vậy, sinh viên đã biết, đã hiểu về chính mình, về những kỹ năng cần phải hình thành trong thời gian học đại học..
- Để chiếm lĩnh các kỹ năng đó, sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội đã tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau theo các mức độ khác nhau tùy vào năng lực của cá nhân sinh viên.
- Kết quả khảo sát về các hình thức rèn kỹ năng sống theo thang Likert gồm 5 mức độ thường xuyên để sinh viên chọn luyện tập: 1) Rất thường xuyên.
- Bảng 4: Hình thức và mức độ rèn kỹ năng sống ST.
- chuẩn Hạng 1 Tham gia các lớp kỹ năng sống cho.
- sinh viên .
- 3 Học các lớp kỹ năng sống trên mạng.
- năng sống .
- 6 Tham gia các câu lạc bộ về kỹ năng.
- (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả) Sinh viên hình thành kỹ năng sống.
- 0,989), đồng thời thông qua các lớp huấn luyện kỹ năng sống để hình thành nền tảng tri thức vững chắc và hình thành kỹ năng một cách chuẩn mực (trung bình: 2,68.
- Tuy các trị số trung bình cho thấy dù có một số hình thức được sinh viên lựa chọn để rèn kỹ năng sống nhưng vẫn còn nhiều sinh viên thực hiện ở mức độ “thỉnh thoảng”..
- Điều này cho thấy, sinh viên chưa có hình thức rèn luyện cụ thể để hình thành kỹ năng.
- Như vậy, một bộ phận sinh viên muốn hình thành kỹ năng sống thông qua những hoạt động cụ thể trong thực tế, một bộ phận khác tỏ ra khá mơ hồ về việc chọn lựa con đường hình thành và phát triển kỹ năng sống..
- Những điều quan tâm của sinh viên khi tham gia khóa giáo dục kỹ năng sống.
- Kỹ năng sống thực chất là sự vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học và sự thể hiện chúng trong cuộc sống thường ngày.
- Mục tiêu của các khóa giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên thực chất cũng theo con đường ấy.
- Giáo dục kỹ năng sống chỉ ra cho sinh viên cách học dựa trên tự khám phá bản thân, tự lĩnh hội để thay đổi căn bản hành vi..
- Nói cách khác, giáo dục kỹ năng sống giúp sinh viên thay đổi ứng xử của mình theo hướng tích cực.
- Bảng 5: Những điều quan tâm của sinh viên khi học kỹ năng sống.
- Như vậy phần lớn sinh viên nghĩ đã học kỹ năng sống là phải hình thành được kỹ năng thật sự, cần những điều thiết thực để hình thành kỹ năng trong cuộc sống, ứng dụng vào thực tiễn để thích ứng.
- Dạy kỹ năng sống là giúp sinh viên gắn kỹ năng vào thực tế.
- Từ đây có thể khẳng định điều sinh viên quan tâm là xác đáng, Nhà trường và giảng viên nên chú ý điều này khi thực hiện giáo dục kỹ năng sống để tác động có hiệu quả..
- Biểu đồ 2: Những điều sinh viên cần khi học kỹ năng sống.
- (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát, sinh viên.
- “Trong năm học vừa đi làm thêm, vừa dành thời gian làm bài tập giáo viên giao về nhà nên học trái buổi rất mệt mỏi, nên để dịp hè rảnh rỗi học cho thoải mái.” Từ đây cho thấy những định hướng về tổ chức thực hiện khóa học phù hợp, tránh trường hợp sinh viên vừa học kỹ năng sống vừa học môn học khác.
- Để bảo đảm điều này, nên đưa giáo dục kỹ năng sống vào thời khóa biểu học chính khóa..
- Đánh giá việc giáo dục kỹ năng sống của trường Đại học Đồng Nai thời gian qua.
- Trường Đại học Đồng Nai đã thực hiện nhiều khóa giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên nhằm cung cấp những kiến thức, kỹ năng thiết yếu nhất để sau khi ra trường đi dạy sinh viên thực hiện được nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.
- Qua quá trình học, những ý kiến góp ý của sinh viên là thông tin hết sức quý báu để nhà trường chắt lọc, rút kinh nghiệm cho những khóa giáo dục kỹ năng sống tiếp theo.
- Bảng 7: Ý kiến đóng góp của sinh viên về công tác giáo dục kỹ năng sống STT Ý kiến đóng góp của sinh viên Số.
- 7 Giảng viên phải có kỹ năng thực sự 4 4,3 8.
- 8 Đưa kỹ năng sống vào chính khóa 3 3,3 10.
- 17 Cần trang bị kỹ năng dạy học 1 1,1 13.
- (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả) Bảng 7 cho thấy sinh viên thích các.
- dạy học kỹ năng sống của Nhà trường chưa thực sự gắn với thực tiễn.
- Việc giáo dục kỹ năng sống chưa thực tiễn hóa là do thời gian học rất hạn chế, sinh viên chỉ có 4 ngày học nên rất khó khăn trong việc tổ chức, đồng thời chi phí cho các hoạt động ngoại khóa cũng là vấn đề đáng quan tâm khi thực hiện việc giáo dục bằng thực tiễn.
- tốt điều này, cần có sự phối hợp giữa Nhà trường với các đơn vị có trách nhiệm để tăng số giờ học, biên soạn hệ thống chương trình đào tạo theo nhóm chuyên ngành học để việc học kỹ năng sông diễn ra thuận lợi hơn..
- Từ thực trạng dạy học kỹ năng sống cho sinh viên đại học sư phạm khối ngành Khoa học Xã hội trường Đại học Đồng Nai, tác giả nhận thấy rằng sinh viên nhóm ngành này đã nhận thức được thế nào là kỹ năng sống và tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống.
- Từ những nền tảng đó, sinh viên cũng đã nêu được những kỹ năng cần thiết mà thanh niên thời đại ngày nay cần chiếm lĩnh, đồng thời các em cũng khẳng định những gì mình cần trong quá trình học kỹ năng sống..
- Tuy nhiên cách thức để chiếm lĩnh, hình thành kỹ năng thì nhiều sinh viên tỏ ra khá mơ hồ.
- Từ những gì mình đang có, các em đã cho những nhận xét xác đáng về công tác giáo dục kỹ năng sống của Nhà trường để Nhà trường tham khảo, điều chỉnh hoạt động này..
- Qua những ý kiến của các em, tác giả đề xuất phương hướng thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống trong thời gian tới với hy vọng mang lại hiệu quả cao hơn..
- Về phía giảng viên, cần khai thác, phát huy những nhận thức đúng đắn đã có của sinh viên về kỹ năng sống để làm nền tảng giáo dục kỹ năng sống cho các em.
- không ngừng trau dồi, làm giàu hệ thống tri thức, kỹ năng để đáp ứng nhu cầu giáo dục kỹ năng sống của sinh viên.
- Giảng viên cần chú ý tập trung những kỹ năng các em cần như:.
- kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng kiềm chế cảm xúc của bản thân, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng tự nhận thức.
- luôn ý thức rèn luyện kỹ năng cho cuộc sống mọi lúc mọi nơi.
- cố gắng vận dụng những kỹ năng đã hình thành để biến chúng thành kỹ xảo..
- Việc tiến hành giáo dục kỹ năng sống không nên bó hẹp trong phạm vi lớp học mà nên thông qua nhiều hoạt động cụ thể mang đặc trưng của sinh viên như: công tác xã hội, các chiến dịch tình nguyện, các phong trào khác do Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt