« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực tư duy phê phán thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học “thử – sai” trong dạy học hóa học ở trường phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC “THỬ – SAI” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC.
- Hóa học, kĩ thuật dạy học, năng lực, năng lực tư duy phê phán, Thử - Sai.
- Việc sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông là một trong những biện pháp khả thi giúp quá trình phát triển năng lực tư duy phê phán diễn ra nhanh chóng, dễ dàng và đạt hiệu quả cao.
- Bài báo này giới thiệu kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” dựa trên kết quả nghiên cứu về: khái niệm, cấu trúc, các biểu hiện của năng lực tư duy phê phán và tuân theo 6 nguyên tắc và 10 bước của quy trình phát triển năng lực..
- Do đó phát triển năng lực tư duy phê phán là một trong những giải pháp tối ưu giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng trên và có cái nhìn chính xác, sâu rộng về bản chất của các đối tượng hóa học..
- Thực tế hiện nay cho thấy các trường phổ thông vẫn chưa chú trọng đến việc phát triển năng lực tư.
- duy phê phán cho học sinh trong dạy học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng, bởi lẽ đây là một trong những năng lực đòi hỏi sự chủ động, tích cực, sáng tạo cao từ phía người học lẫn sự nỗ lực đầu tư công sức, trí tuệ của người dạy..
- Trước thực trạng đó, các nhà nghiên cứu giáo dục đã chỉ ra rằng việc đổi mới phương pháp dạy học không chỉ giúp giáo viên nâng cao năng lực giảng dạy mà còn giúp học sinh hứng thú, yêu thích bộ môn hơn (Trinh Văn Biều, 2013, 35).
- trong dạy học hóa học ở trường phổ thông là một trong những biện pháp khả thi giúp quá trình phát triển năng lực tư duy phê phán diễn ra nhanh chóng, dễ dàng và đạt hiệu quả cao..
- 2.1 Cơ sở khoa học của việc phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông.
- 2.1.1 Khái niệm năng lực tư duy phê phán Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2010), “Năng lực tư duy phê phán là khả năng đánh giá của con người, thể hiện sự tương tác tích cực của con người về thế giới xung quanh” (Trần Thị Tuyết Oanh .
- Trên cơ sở đó và tính chất đặc thù của bộ môn Hóa học, tác giả quan niệm rằng: “Năng lực tư duy phê phán là khả năng thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa) để đưa ra những nhận xét, kết luận và phương án giải quyết tối ưu đối với các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Hóa học”.
- Đây là một trong những năng lực đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của hoạt động trí óc, đồng thời là cơ sở để học sinh tiến tới quá trình tự giáo dục ở các bậc học cao hơn..
- 2.1.2 Cấu trúc năng lực tư duy phê phán.
- Dựa trên khái niệm năng lực tư duy phê phán, chương trình Hóa học phổ thông, kết quả của việc phân tích tổng hợp ý kiến của 56 học viên cao học chuyên ngành "Lí luận và Phương pháp dạy học bộ.
- môn Hóa học".
- khóa Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) TPHCM và 15 chuyên gia ngành “Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học” ở các trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP TPHCM, ĐHSP Huế tác giả đã xác định cấu trúc của năng lực tư duy phê phán như sau:.
- Nếu tiếp cận chương trình Hóa học dựa vào kết quả đầu ra hay còn gọi là tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực người học thì năng lực tư duy phê phán gồm: năng lực phân tích vấn đề hóa học, năng lực đánh giá vấn đề hóa học, năng lực giải quyết vấn đề hóa học.
- Đây chính là cấu trúc phát triển của năng lực tư duy phê phán..
- Năng lực phân tích vấn đề hóa học là khả năng phát hiện bản chất mối liên hệ giữa các đối tượng trong các vấn đề hóa học khác nhau dựa trên kiến thức của tất cả bộ môn..
- Năng lực đánh giá vấn đề hóa học là khả năng sử dụng các luận cứ khoa học để bảo vệ quan điểm, nhận định của bản thân, từ đó đưa ra những kết luận có giá trị về vấn đề hóa học đang xét..
- Năng lực giải quyết vấn đề hóa học là khả năng phát hiện và thực hiện sáng tạo các phương án khắc phục những hạn chế còn tồn tại bên trong vấn đề hóa học..
- 2.1.3 Các biểu hiện của năng lực tư duy phê phán.
- Dựa trên cơ sở của việc xác định cấu trúc năng lực tư duy phê phán, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh phổ thông, chương trình Hóa học phổ thông cùng với việc sử dụng phương pháp chuyên gia, tác giả đã xác định các biểu hiện của năng lực tư duy phê phán hóa học như sau:.
- Các biểu hiện của năng lực tư duy phê phán Các năng lực.
- Năng lực phân tích vấn đề hóa học.
- 1- Nhận ra quy luật hoạt động bên trong vấn đề hóa học..
- 3- Giải thích vấn đề hóa học..
- Năng lực đánh giá vấn đề hóa học.
- 6- Kết luận về vấn đề hóa học đang xét..
- Năng lực giải quyết vấn đề hóa học.
- 2.1.4 Nguyên tắc phát triển năng lực tư duy phê phán.
- Để đảm bảo tính khả thi và khoa học trong việc phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông, tác giả xác định một số nguyên tắc có tính phương pháp luận sau:.
- Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn Hóa học.
- Để đáp ứng yêu cầu đó, việc phát triển năng lực tư duy phê phán phải luôn gắn liền giữa lí thuyết với thực nghiệm nhằm giúp các em có cái nhìn chính xác, sâu rộng, toàn diện về các đối tượng hóa học..
- Vì vậy, việc phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh chỉ đạt hiệu quả cao khi các biện pháp đề xuất hướng vào các “mục tiêu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình” (Nguyễn Công Khanh, 2013, tr.
- Nguyên tắc này yêu cầu việc phát triển năng lực tư duy phê phán phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, khả năng nhận thức của từng học sinh.
- Để đảm bảo nguyên tắc này, tác giả đã vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc vào việc phát triển năng lực tư duy phê phán nghĩa là mỗi biện pháp được đề xuất đều dựa trên mối liên hệ biện chứng giữa các năng lực thành phần của năng lực tư duy phê phán, bên cạnh đó mỗi hoạt động dạy học.
- phải hướng đến mục đích phát triển từng năng lực thành phần, tổng điểm các năng lực thành phần là cở sở để đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán..
- Nguyên tắc này yêu cầu việc phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phải xuất phát từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng việc phát triển năng lực cho học sinh ở các trường phổ thông.
- Đảm bảo tính khách quan và chính xác khi đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán.
- Bên cạnh việc đề xuất các biện pháp có tính hiệu quả, khả thi thì cần đảm bảo tính chính xác, khách quan khi đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán.
- Thang đánh giá năng lực phải đảm bảo tính chính xác khi đo lường các mức độ biểu hiện năng lực của người học.
- nhằm đảm bảo độ tin cậy khi đánh giá năng lực.
- Quy trình phát triển năng lực tư duy phê phán..
- Dựa trên cơ sở lí luận, thực tiễn, nguyên tắc phát triển năng lực ở trên, tác giả xây dựng quy trình phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông như sau:.
- Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để tham khảo ý kiến của các chuyên gia ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học về cấu trúc, biểu hiện, thang đánh giá năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông..
- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tư duy phê phán..
- Lập kế hoạch phát triển năng lực tư duy phê phán được thể hiện qua giáo án, kế hoạch bài học môn Hóa học;.
- Thiết kế các công cụ đo để đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán..
- Sử dụng phương pháp thống kế toán học nhằm lựa chọn các biện pháp tối ưu, khả thi, hiệu quả để phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông..
- Đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán của học sinh qua các công cụ:.
- Phiếu tự đánh giá của học sinh.
- Tiếp tục triển khai các hoạt động nhằm phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông..
- 2.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” để phát triển năng lực tư duy phê phán 2.2.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học “Thử – Sai”.
- Dựa trên mục tiêu phát triển lần lượt các năng lực thành phần của năng lực tư duy phê phán, tác giả chia tiến trình sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” thành 4 giai đoạn sau:.
- 2.2.2 Mục đích sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử - Sai”.
- Đảm bảo tính logic của quá trình phát triển năng lực, nghĩa là các năng lực thành phần của năng lực tư duy phê phán được phát triển lần lượt thông qua các hoạt động sau:.
- o Năng lực phân tích vấn đề hóa học của học sinh được hình thành và phát triển khi tiến hành giai đoạn “So sánh – Đối chiếu”..
- o Năng lực đánh giá vấn đề hóa học của học sinh được hình thành và phát triển khi tiến hành giai đoạn “Đề xuất – Thực hiện”..
- o Năng lực giải quyết vấn đề hóa học của học sinh được hình thành và phát triển khi tiến hành giai đoạn “Lựa chọn – Tối ưu”..
- Tạo môi trường thuận lợi để hình thành và phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh..
- Kích thích nhu cầu phê phán ở học sinh..
- Nhanh chóng, dễ dàng đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán bởi lẽ kết thúc một giai đoạn dạy học là kết quả của các năng lực thành phần xuất hiện..
- Đối với học sinh.
- Giúp học sinh có thể tự rèn luyện tư duy phê phán ở ngoài lớp học..
- 2.2.3 Công cụ và thang đánh giá năng lực tư duy phê phán khi sử dụng kĩ thuật dạy học.
- Trên cơ sở xây dựng thang đánh giá năng lực tư duy phê phán ở trên cùng với đặc điểm của việc sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” ở trường phổ thông, tác giả đã thiết kế công cụ đánh giá như sau:.
- Bảng đánh giá năng lực tư duy phê phán khi sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai”.
- Năng lực thành phần.
- Các hoạt động học tập của học sinh.
- Năng lực đánh.
- giá vấn đề hóa học Đề xuất – Thực hiện.
- Trên cơ sở xây dựng công cụ đánh giá năng lực tư duy phê phán ở trên, tác giả đưa ra các kết luận về năng lực tư duy phê phán của học sinh, tương ứng với các số điểm đạt được như sau:.
- Thang đo năng lực tư duy phê phán của học sinh phổ thông.
- Từ 0 đến 5 Không thực hiện được các thao tác tư duy phê phán để giải quyết vấn đề hóa học..
- Từ 6 đến 14 Thực hiện các thao tác tư duy phê phán để giải quyết các vấn đề hóa học đơn giản..
- Từ 15 đến 23 Thực hiện thành thạo các thao tác tư duy phê phán để giải quyết các vấn đề hóa học phức tạp nhưng tính sáng tạo chưa cao..
- Từ 24 đến 30 Thực hiện thành thạo các thao tác tư duy phê phán để giải quyết linh hoạt hầu hết các vấn đề hóa học đòi hỏi có tính sáng tạo cao..
- 2.2.4 Tiến trình sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử - Sai”.
- Dựa trên mục tiêu của chương, của bài, giáo viên thiết kế nội dung, giáo án dạy học phù hợp nhằm phát triển năng lực tư duy phê phán..
- Thiết kế các nhiệm vụ học tập theo các mức độ phát triển của năng lực tư duy phê phán (từ năng lực phân tích vấn đề hóa học đến năng lực đánh giá vấn đề hóa học, cuối cùng là năng lực giải quyết vấn đề hóa học)..
- Xác định cách phát triển từng năng lực thành phần ở mỗi hoạt động, nhiệm vụ học tập..
- Chuẩn bị các công cụ đánh giá năng lực tư duy phê phán cho phù hợp với từng hoạt động dạy học..
- Phát triển năng lực phân tích vấn đề hóa học thông qua việc tổ chức hoạt động ở giai đoạn “So sánh – Đối chiếu”.
- Giáo viên sử dụng công cụ để đánh giá năng lực phân tích vấn đề hóa học của học sinh..
- Phát triển năng lực đánh giá vấn đề hóa học thông qua việc tổ chức hoạt động ở giai đoạn “Đề xuất – Thực hiện”.
- Giáo viên sử dụng công cụ để đánh giá năng lực đánh giá vấn đề hóa học của học sinh..
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề hóa học thông qua việc tổ chức hoạt động ở giai đoạn “Lựa chọn – Tối ưu”.
- Đánh giá và kết luận năng lực tư duy phê phán.
- Giáo viên sử dụng công cụ (bản kiểm quan sát, phiếu đánh giá và tự đánh giá) và thang đánh giá để kết luận về năng lực tư duy phê phán của học sinh..
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” trong việc phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh phổ thông.
- “Thử – Sai” trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao như sau:.
- Danh sách các bài học có sử dụng kĩ thuật dạy học “Thử – Sai” trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao.
- Để đảm bảo tính chính xác và khách quan trong việc đánh giá sự phát triển năng lực tư duy phê phán của học sinh, tác giả sử dụng phép kiểm định độc lập t để so sánh dữ liệu giữa lớp TN và lớp ĐC.
- trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông là một hướng đi tốt, có tính khả thi cao trong quá trình phát triển năng lực nói chung cũng như năng lực tư duy phê phán nói riêng.
- Qua đó, góp phần đáng kể trong định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học mà Nghị quyết 29, Ban chấp hành Trung ương 8, khóa XI (2013) đã xác định..
- Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực.
- Dạy học hướng vào phát triển tư duy phê phán cho sinh viên đại học.
- Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông chuyên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt