« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng điều kiện sinh hoạt và tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người lao động di cư tại khu công nghiệp Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội, năm 2011


Tóm tắt Xem thử

- DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI CƢ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÀI ĐỒNG, QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI, NĂM 2011.
- Nghiên cứu trên 430 người di cư lao động tại khu công nghiệp (KCN) Sài Đồng, Hà Nội.
- Kết quả cho thấy: hầu hết các đối tượng còn trẻ và chưa lập gia đình, điều kiện sống còn hạn chế (31,2%.
- gặp khó khăn trong việc tìm nhà ở.
- 27,0% gặp khó khăn về điện/nước).
- Trong 6 tháng trước thời điểm nghiên cứu, một nửa đối tượng cần được chăm sóc y tế (56,7.
- tuy nhiên chỉ 53,3% đối tượng nhận được dịch vụ này.
- Lý do chủ yếu người lao động di cư không tiếp cận cơ sở y tế (CSYT) khám chữa bệnh là do quan niệm bệnh nhẹ, tự điều trị có thể khỏi (63,2.
- Từ khóa: Lao động di cư.
- Điều kiện sống.
- Sử dụng dịch vụ y tế..
- Sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ Đổi mới đã tạo ra làn sóng di cư trong nước, khi người dân chuyển dịch khỏi vùng quê của mình để tìm kiếm các cơ hội kinh tế..
- 34 Mặc dù di cư đem đến cơ hội việc làm.
- và tăng thêm thu nhập, nhưng đây là nhóm dễ bị tổn thương do những khó khăn trong cuộc sống như thu nhập, điều kiện sinh hoạt hay bảo trợ xã hội [2, 6].
- Những yếu tố nguy cơ này làm cho tình trạng sức khỏe của họ kém hơn so với người không di cư [10].
- Thêm đó, cơ hội tiếp cận và sử dụng dịch vụ không nhiều.
- Một số nghiên cứu cho thấy, người di cư ít đến CSYT hơn so với người không di cư [9], ngay cả khi họ có khả năng chi trả các dịch vụ y tế (DVYT) [5]..
- Tỷ lệ người lao động tự chữa bệnh khi ốm đau khá cao ở cả nam và nữ, do họ ít tiếp cận CSYT.
- Những rào cản trong việc tiếp cận DVYT đã ảnh hưởng đến sức khỏe của lao động di cư [1]..
- Hiện tại, người di cư làm việc tại các KCN chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên những chương trình can thiệp cải thiện điều kiện sinh hoạt hay cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ít khi đề cập đến họ.
- Để cung cấp thông tin xây dựng các chương trình can thiệp có hiệu quả, nghiên cứu này tiến hành nhằm: Tìm hiểu thực trạng điều kiện sinh hoạt, nh÷ng khó khăn trong cuộc sống và tình trạng sử dụng DVYT của người lao động di cư tại KCN Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội...
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng nghiên cứu..
- Đối tượng nghiên cứu chính: 430 người di cư lao động tại KCN Sài Đồng, đang tạm trú tại hai phường Thạch Bàn và Sài Đồng..
- Tiêu chí lựa chọn: người di cư từ các địa phương khác ngoài Hà Nội (Hà Nội cũ, không kể nh÷ng khu vực thuộc Hà Tây cũ trước khi sát nhập), 18 - 55 tuổi, tạm trú liên tục trên địa bàn nghiên cứu từ 6 tháng đến.
- 5 năm, làm việc tại các cơ sở sử dụng lao động trong KCN Sài Đồng..
- Người cung cấp thông tin: đại diện ngành y tế địa phương, đại diện đơn vị sử dụng người lao động, đại diện chính quyền và các ban ngành địa phương, chủ nhà cho thuê trọ..
- Phƣơng pháp nghiên cứu..
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 - 2010 đến 7 - 2011..
- Sử dụng danh sách đăng ký tạm trú tại công an phường, sau đó bổ sung nh÷ng đối tượng chưa đăng ký dựa vào khảo sát thực địa nghiên cứu làm khung mẫu..
- Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu:.
- Người lao động bị ốm/bệnh cần có chăm sóc y tế: là đối tượng bị ốm/bệnh phải nghỉ lao động ít nhất 1 ngày..
- Khái niệm “CSYT” và “sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) tại CSYT” được định nghĩa cụ thể theo Luật Khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày CSYT (bao gồm cơ sở công và tư) là cơ sở cố định hoặc lưu động, đã được cấp giấy phép hoạt động và cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh [8]..
- Việc “sử dụng dịch vụ KCB tại CSYT”.
- được hiểu là khi đối tượng có đến CSYT để sử dụng bất cứ hình thức cung cấp dịch vụ như tư vấn, khám, điều trị, mua thuốc do CSYT cung cấp..
- Thu thập số liệu tại thực địa được thực hiện sau khi có giấy đồng ý của Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học, Trường Đại học Y tế Công cộng.
- Nhập kết quả nghiên cứu và phân tích bằng phần mềm EpiData 3.1 và SPSS 16.0..
- 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Trong nghiên cứu, tỷ lệ lao động nữ di cư cao hơn nam (71,2% so với 28,8%)..
- Hầu hết người lao động di cư còn trẻ, tuổi trung bình 24.
- Lứa tuổi này thấp hơn so với những nghiên cứu về người di cư lao động tự do hay lao động mùa vụ của Trương Hiền Anh và Doãn Hồ Phước (2006) [7].
- Bên cạnh đó, khoảng 3/4 số đối tượng người di cư chưa kết hôn lần nào (73,5.
- tỷ lệ này khác biệt với những nghiên cứu ở người lao động tự do, lao động mùa vụ, chủ yếu đã có gia đình [2, 7]..
- Bảng 1: Đặc điểm của người lao động di cư (n = 430)..
- Hơn một nửa số người di cư làm việc cho các cơ quan/doanh nghiệp nước ngoài (55,4.
- Nghiên cứu cũng cho thấy điều khác biệt về trình độ học vấn của đối tượng di cư lao động trong KCN cao hơn nhóm di cư lao động tự do (dưới THPT chiếm .
- Điều này có thể giải thích là do nhóm lao động tự do và lao động mùa vụ chủ yếu là những người đã có gia đình, trong thời kỳ nông nhàn họ di cư từ nông thôn lên thành thị kiếm sống.
- Trong khi đó, nhóm lao động tại KCN cần phải trẻ tuổi và có một trình độ nhất định, do nhà tuyển dụng yêu cầu, đây chính là nét đặc trưng và tính chất tuyển chọn của di cư lao động trong các KCN..
- Bảng 2: Khó khăn tìm nhà ở, tình trạng thuê nhà và điều kiện điện/nước..
- Vấn đề tìm nhà ở 430 Điều kiện điện/nước 430 Khó khăn 134 31,2 Khó khăn 116 27,0 Bình thường 231 53,7 Bình thường 216 50,2 Thuận lợi 65 15,1 Thuận lợi 98 22,8 Tình trạng thuê nhà 430 Khó khăn về.
- Hầu hết người lao động di cư thuê nhà trọ để ở (97,7.
- gần 1/3 số đối tượng gặp khó khăn trong việc tìm nhà (31,2.
- Mặc dù gặp khó khăn, nhưng đa số người di cư cảm thấy bằng lòng với điều kiện sống hiện tại, vì họ muốn tiết kiệm tiền gửi về gia đình..
- Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi.
- Chỗ ở Việc làm Điều kiện sống Hòa nhập cộng đồng.
- Biểu đồ 1: Nh÷ng khó khăn khác đối với người lao động di cư..
- Khi di cư đến một nơi ở mới, người lao động thường đối mặt với các vấn đề về chỗ ở, việc làm, điều kiện sống và hòa nhập cộng đồng.
- Những vấn đề này đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định chỗ ở và công việc của người di cư.
- Ở nghiên cứu này, phần lớn người lao động di cư gặp khó khăn về nhà ở và điều kiện sống.
- Chỉ có ít đối tượng gặp khó khăn trong vấn đề việc làm (10,9%) và hòa nhập cộng đồng (1,7.
- nhưng kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, hầu hết người lao động di cư không tham gia sinh hoạt đoàn thể tại nơi cư trú..
- Biểu đồ 2: Những hỗ trợ đối với người lao động di cư..
- Khi gặp các vấn đề khó khăn, người lao động di cư chủ yếu nhận được hỗ trợ từ phía gia đình, tiếp đến là từ bạn bè/đồng nghiệp.
- Tuy nhiên, hầu hết đối tượng không nhận được bất cứ hỗ trợ nào của chính quyền địa phương (84,9%) và hơn một nửa không nhận được hỗ trợ nào của cơ quan công tác.
- Kết quả nghiên cứu định tính chỉ.
- ra mặc dù chính quyền địa phương không gây khó khăn, nhưng cũng chưa có một chính sách, hoạt động hỗ trợ, quan tâm đến người di cư.
- Những thông tin về hoạt động phong trào đoàn thể cũng như CSSK không được chuyển đến người di cư..
- 37 Do đó, hầu hết người di cư không biết và.
- Họ thường tìm đến những người bạn trong cùng khu trọ - những người cùng hoàn cảnh - để chia sẻ khó khăn và tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Thực tế này xảy ra ở hầu hết các đối tượng di cư và được thể hiện trong nghiên cứu của Đặng Nguyên Anh Trương Hiền Anh Lê Bạch Dương và CS Oxfam &.
- Bảng 3: Tiếp cận DVYT của người di cư..
- Trong 6 tháng qua, hơn một nửa số người lao động bị ốm cần đến CSYT.
- Nghiên cứu định tính cho thấy, mặc dù quan niệm người di cư thường trẻ, khỏe, do tính chất “hiệu ứng.
- người di cư khỏe mạnh”, nhưng sức khỏe của họ cũng giảm sút hơn so với thời gian trước khi di cư..
- Bên cạnh đó, phần lớn đối tượng di cư bị ốm có thẻ BHYT (86,5%) nhưng chỉ 53,3% đến CSYT, còn lại không đến CSYT để KCB mà tự điều trị.
- Trong khi đó, những người lao động di cư bị ốm/bệnh đã không đi KCB tại CSYT vì họ cho rằng bệnh nhẹ, tự điều trị có thể khỏi (63,2%) và một nửa do CSYT đăng ký BHYT xa nơi ở, đồng thời 45,6%.
- đối tượng sợ mất thời gian và 14,9% do không có thẻ BHYT..
- 97,7% người lao động di cư thuê nhà trọ, gần 1/3 số đối tượng gặp khó khăn trong việc tìm nhà và 27,0% gặp khó khăn về điện/nước..
- Phần lớn người di cư nhận được hỗ trợ chủ yếu từ gia đình và bạn bè.
- Tỷ lệ nhận được hỗ trợ từ cơ quan sử dụng lao động hạn chế và phần lớn không có sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương..
- Người lao động di cư có vấn đề về sức khỏe cần được chăm sóc y tế..
- 86,5% người di cư lao động tại KCN bị ốm/bệnh có thẻ BHYT, nhưng việc sử dụng DVYT còn rất thấp.
- Có nhiều nguyên nhân lý giải cho việc tự điều trị như nhận thức tầm quan trọng về bệnh của người di cư, hay nơi đăng ký thẻ BHYT xa nơi ở, ngoài ra còn có lý do sợ mất thời gian do đặc thù công việc tại KCN..
- công nhân lao động di cư..
- Các đơn vị sử dụng lao động cần quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động di cư..
- Thẻ BHYT cho công nhân lao động trong KCN nên đăng ký tại các CSYT gần KCN..
- Người lao động cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe của bản thân..
- Kiến thức, thái độ, thực hành của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường Phúc Tân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội năm 2007.
- Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng chống HIV/AIDS của người lao động tự do tại khu chợ Đồng Xuân và Long Biên - Hà Nội, năm 2006.
- Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 - Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt