« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tai quận Ba Đình – Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tai quận Ba Đình.
- Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Người hướng dẫn: PGS.
- Abstract: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về rối loạn tăng động giảm chú ý (RLTĐGCY).
- Xác định tỷ lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý của quận Ba Đình – Hà Nội.
- Tìm hiểu tỷ lệ về giới đối với rối loạn rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Keywords: Tâm lý học.
- Tâm lý trẻ em.
- Học sinh tiểu học.
- Quận Ba Đình.
- Rối loạn hành vi.
- TĐGCY là một trong những rối loạn trẻ em hay gặp phải.
- Theo DSM –IV TR thì tỷ lệ này là 3- 7% ở trẻ trong độ tuổi đi học, và theo số liệu của viện sức khỏe tâm thần quốc gia Hoa Kỳ (NHIM) rối loạn này có xu hướng tăng lên trong những năn gần đây.
- Thực tế ở rất nhiều nước trên thế giới đã có các nghiên cứu dịch tễ về tỷ lệ trẻ có RLTĐGCY, tuy nhiên các nghiên cứu này là nghiên cứu trong giới hạn của một quốc gia nhất định mà không phải là nghiên cứu đa văn hóa vì vậy những nghiên cứu này chỉ có hiệu lực trong khu vực địa lý đó, không thể sử dụng để khái quát cho các khu vực khác..
- Ở Việt Nam các nghiên cứu tập chung chủ yếu vào thống kê, mô tả và ứng dụng các phương pháp trị liệu cho rối loạn này, việc nghiên cứu tỷ lệ còn hạn chế hoặc là một kết quả đi kèm theo các nghiên cứu khác..
- Với những lý do trên tôi chọn cho mình đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tỷ lệ HSTH mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận Ba Đình – Hà Nội”.
- Nhằm nghiên cứu sự phân bố của RLTĐGCY trong quần thể HSTH của quận..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.
- Mục đích nghiên cứu.
- Tìm ra tỷ lệ trẻ có RLTĐGCY của HSTH thuộc khu vực quận Ba Đình thành phố Hà Nội..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định tỷ lệ HSTH có RLTĐGCY của quận Ba Đình – Hà Nội..
- Tìm hiểu tỷ lệ về giới đối với RLTĐGCY..
- Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tỷ lệ học sinh có RLTĐGCY trong của các trường Tiểu học thuộc khu vực quận Ba Đình thành phố Hà Nội..
- Khách thể nghiên cứu - 400 HSTH quận Ba Đình..
- Độ Lưu hành của RLTĐGCY của HSTH quận Ba Đình được ước tính khoảng 3-7%.
- RLTĐGCY ở học sinh nam chiếm tỷ lệ cao hơn học sinh nữ trong độ tuổi tiểu học..
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.
- Về khách thể nghiên cứu - Học sinh tiểu học.
- Về giới hạn nghiên cứu.
- Chỉ nghiên cứu tỷ lệ học sinh có RLTĐGCY trong trường tiểu học..
- Về địa bàn nghiên cứu.
- Các trường tiểu học trong khu vực quận Ba Đình thành phố Hà Nội..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu:.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2.
- Đây là luận văn đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ về tỷ lệ HSTH quận Ba Đình mắc RLTĐGCY..
- Kết quả của nghiên cứu thực trạng chỉ ra được con số chính xác về tỷ lệ trẻ có RLTĐGCY trong khối trường tiểu học tại quận Ba Đình thành phố Hà Nội..
- Kết quả của nghiên cứu gợi ý cho việc cần có một nghiên cứu lớn hơn về dịch tễ RLTĐGCY trên diện rộng..
- Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu..
- Có một sự khác biệt giữa cha mẹ và giáo viên trong việc nhận diện và đánh giá về mức độ các biểu hiện của RLT ĐGCY trên con em và học sinh của mình.
- Tỷ lệ học sinh được đánh giá có biểu hiện TĐGCY ở các báo cáo độc lập cha mẹ (11,5%) và giáo viên (16,3) cao hơn so với tỷ lệ có biểu hiện TĐGCY được tổng hợp từ 2 nguồn tin cha mẹ và giáo viên (9,3%)..
- Tỷ lệ học sinh mắc TĐGCY là 6,3.
- đây là tỷ lệ trẻ trong nhóm nghiên cứu đáp ứng đủ 5 tiêu chí chẩn đoán của DSM – 4 đối với TĐGCY, tỷ lệ này phù hợp với giải thiết được đưa ra.
- Tỷ lệ này cao hơn so với một vài nghiên cứu trong nước trước đó không nhằm mục đích tìm ra tỷ lệ mà chỉ là kết quả đi kèm với một nghiên cứu khác.
- Tuy nhiên kết quả này cũng có thể chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm lý lứa tuổi cũng như một vài hạn chế trong phương pháp luận và công cụ nghiên cứu đó là: các công cụ được sử dụng trong nghiên cứu không loại bỏ được các trường hợp có rối loạn học tập hay (khó học – learning disablities) hay có vấn đề về rối loạn phát triển lan tỏa bởi các biểu hiện của các em gần giống với trẻ có TĐGCY.
- Một hạn chế khác của đề tài cũng làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu đó là số lượng mẫu nhỏ không thể đại diện được cho một mẫu dân cư rộng..
- Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý.
- Nhà XBGD, Hà Nội.
- Võ thị Minh Chí (2003), Tâm lý học thần kinh.
- (2002), Rối nhiễu hành vi: Tăng động giảm chú ý ở học sinh tiểu học.
- Tạp chí Tâm lý giáo dục.
- Rối loạn tăng động - giảm chú ý (Attention - Deficit Hyperactive Disorder - ADHD).
- Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (PLBQT-10) về các rối loạn tâm thần và hành vi.
- Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), Đặc điểm tâm lý lâm sàng của học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Viện Tâm Lý Học..
- Nguyễn Thị Thanh Vân - Nguyễn Sinh Phúc (2007), Thực trạng rối loạn tăng động giảm chú ý ở hai trường tiểu học tại Hà Nội.
- Dương Thị Diệu Hoa (2007), tâm lý học phát triển.
- Lê Văn Hồng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
- Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder.
- Attention - Deficit/Hyperactivity Disorder.