« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động tại chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh niên - Nhà in Báo Thanh niên Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN.
- Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Văn Bằng..
- Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đóng góp đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác..
- Những đóng góp, phản biện, lý giải của Thầy là định hƣớng nghiên cứu quý báu để tôi tìm tòi, bổ sung những điểm còn thiếu sót trong quá trình hoàn thành luận văn..
- Đó là nền tảng cho quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn cũng nhƣ cho công việc của tôi sau này..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH-QTKD2-K21 đã luôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này..
- Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội trong thời gian tƣ̀ năm 2011 đến năm 2013 với mục đích nhằm nâng cao năng suất lao động thông qua công cụ Tiền lƣơng..
- Chƣơng một trình bày lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả có liên quan thuộc lĩnh vực Tiền lƣơng và ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động..
- Chƣơng hai sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giải thuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu, thang đo để kiểm định các giả thuyết đề ra.
- Chƣơng này gồm các phần nhƣ sau: (1) Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.
- (2) Thiết kế nghiên cứu.
- Chƣơng 3 trình bày các nghiên cứu thu đƣợc thông qua các phân tích và kiếm nghiệm mô hình nghiên cứu.
- (2) tiếp theo là phân tích đánh giá công cụ đo lƣờng, và (3) cuối cùng là kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
- Từ đó thông qua những con số cụ thể, ta thấy đƣợc thực trạng tình hình Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến Năng suất lao động nhƣ thế nào để có cơ sở đƣa ra những kiến nghị ở Chƣơng tiếp theo..
- Chƣơng 4, sau khi nghiên cứu , tác giả đã đề xuất một s ố kiến nghị về chế độ, chính sách Tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động tại để phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Tình hình nghiên cứu trong nước.
- Tình hình nghiên cứu nước ngoài.
- Lý luận chung về Tiền lƣơng, Năng suất lao động.Error! Bookmark not defined..
- Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.Error! Bookmark not defined..
- Mô hình nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu.
- Thực trạng ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động tại Công ty.Error! Bookmark not defined..
- Kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
- CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN.
- LƢƠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TYError! Bookmark not defined..
- Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng laiError! Bookmark not defined..
- 1 TL Tiền lƣơng.
- 2 NSLD Năng suất lao động.
- 2 Bảng 2.1 Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập 29 3 Bảng 2.2 Thống kê số lao động và số ngƣời lấy mẫu 31 4 Bảng 2.3 Tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu.
- 5 Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động năm 2013.
- 49 10 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach alpha của thang đo năng suất lao động.
- 51 13 Bảng 3.9 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo năng suất lao động 52 14 Bảng 3.10 Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo năng suất lao động 53 15 Bảng 3.11 Các tƣơng quan giữa các khía cạnh tiền lƣơng và năng suất.
- lao động 54.
- 1 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các khía.
- cạnh Tiền lƣơng và Năng suất lao động 28.
- trong mô hình nghiên cứu.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..
- Mặt khác nó còn ảnh hƣởng đến năng suất lao động của ngƣời lao động, tạo động lực cho ngƣời lao động làm cho NSLD tăng lên giúp cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng..
- Do đó vấn đề trả lƣơng là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết cần nghiên cứu và thực hiện..
- Sau 2.5 năm tham gia khóa học đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Khoa kinh tế - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với niềm đam mê trong lĩnh vực Quản trị nhân sự, mặt khác xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lƣơng cùng thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội, tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội” có ý nghĩa với công ty và với cá nhân trong thực tế công việc..
- Luận văn này đƣợc nghiên cứu chủ yếu giải đáp câu hỏi:.
- Những yếu tố nào của Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến năng suất lao động của nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên? Và ảnh hƣởng nhƣ thế nào?.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu:.
- Nhằm nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội thông qua công cụ Tiền lƣơng..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tiền lƣơng và năng suất lao động, ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động..
- Phân tích thực trạng Ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội..
- Đề xuất những kiến nghị về Tiền lƣơng để có thể nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu:.
- Bao gồm những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tiền lƣơng, năng suất lao động và ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về một số nội dung chủ yếu nổi bật liên quan đến tiền lƣơng từ đó nói lên sự thỏa mãn của nhân viên về tiền lƣơng và ảnh hƣởng của nó đến năng suất lao động.
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đƣa ra những kiến nghị về tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động trong phạm vi Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên - Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội..
- Về thời gian: Chỉ nghiên cứu với số liệu thu thập trong 3 năm .
- Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về ảnh hƣởng, tác động của Tiền lƣơng đến động lực, năng suất lao động của Nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu cho nhà quản trị thấy đƣợc mối tƣơng quan giữa các khía cạnh của Tiền lƣơng và Năng suất lao động.
- Từ đó, nhà quản trị đƣa ra các chính sách, định hƣớng tích cực về hệ thống Tiền lƣơng của Công ty sao cho phù hợp với tính chất công việc, ngành nghề, sự hài lòng, thỏa mãn Nhân viên nhằm mục đích tạo động lực làm việc cho Nhân viên nâng cao Năng suất lao động.
- Đề tài đóng vai trò nhƣ một nghiên cứu khám phá và cung cấp bằng chứng về ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động của nhân viên, bên cạnh một loạt các kết quả khác nhƣ sự hài lòng của nhân viên, yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên, hiểu rõ nhân viên để có chính sách tác động trực tiếp nhằm giữ chân nhân tài..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận..
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu.
- Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị về Tiền lƣơng góp phần nâng cao NSLD tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội..
- Việc nghiên cứu vấn đề “Ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động” đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và đánh giá.
- Tuy nhiên, chính thức tiến hành nghiên cứu vấn đề này trên một phạm vi và đối tƣợng nhất định thông qua mô hình bằng phƣơng pháp định lƣợng và định tính kết hợp thì ở Việt Nam chƣa có nhiều, hầu hết các tác giả nghiên cứu dựa trên sự tăng giảm tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng tác động đến sự tăng giảm Năng suất lao động của Doanh nghiệp thông qua các con số hiện hình qua các thời kỳ, từ đó so sánh sự chênh lệch về số liệu để rút ra kết luận về sự ảnh hƣởng, đề xuất những giải pháp tăng giảm tiền lƣơng và quỹ lƣơng cho thời kỳ tiếp theo.
- Vì vậy nghiên cứu ảnh hƣởng của Tiền lƣơng không thể bỏ qua sự tác động của các yếu tố mang tính định tính trên.
- Nghiên cứu này xin đƣợc giới thiệu một số bài nghiên cứu tƣơng tự về vấn đề này của các tác giả sau:.
- Tình hình nghiên cứu trong nước..
- Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW..
- Đối với chuyên đề này, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đƣa ra vai trò và ảnh hƣởng của Tiền lƣơng nhƣ là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững, nhóm tác giả đã nghiên cứu trên phạm vi và đối tƣợng là “Nền kinh tế”, một phạm vi rất rộng và lớn, vì vậy nhóm tác giả nghiên cứu trên diện rộng, đánh giá chung thông qua việc thu thập và.
- Với đề tài nghiên cứu này, tác giả rất quan tâm đến yếu tố Tiền lƣơng, tác giả nghiên cứu vấn đề này trên phạm vi nền kinh tế thị trƣờng, tác giả cho rằng Chính sách tiền lƣơng là một trong những nội dung quan trọng của thể chế kinh tế thị trƣờng.
- Kết quả nghiên cứu tác giả đạt đƣợc cũng rất rõ ràng và phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, tác giả đã đƣa ra 3 kiến nghị cơ bản cho Chính sách Tiền lƣơng đó là (1) Tiền lƣơng và thu nhập trả cho ngƣời lao động phải đảm bảo đủ sống.
- (3) Phân phối tiền lƣơng và thu nhập trong doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà lợi ích giữa Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, giữa ngắn hạn và dài hạn.
- Tất cả những nghiên cứu của tác giả dựa trên sự lập luận..
- Về các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động và vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động mức Năng suất lao động trong doanh nghiệp công nghiệp ngành dệt.
- Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu về Năng suất lao động và biến động mức năng suất lao động, trong đó tác giả nghiên cứu mức biến động tiền lƣơng so với mức biến động năng suất lao động, tác giả dựa vào số liệu trên báo cáo tài chính của Công ty để so sánh sự tăng giảm biến động của Quỹ Tiền lƣơng, tác động đến sự tăng giảm biến động của NSLĐ qua các thời kỳ, từ đó tác giả nhận xét đƣợc mức độ ảnh hƣởng và đƣa ra các giải pháp tăng NSLD cho kỳ sau dựa vào yếu tố Tiền lƣơng.
- Tác giả cũng chỉ ra đƣợc không phải cứ tăng Quỹ tiền lƣơng thì sẽ tăng năng suất lao động và ngƣợc lại, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Tuy nhiên tác giả chƣa nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố định tính thuộc về Tiền lƣơng tác động đến con ngƣời, một yếu tố tác động trực tiếp và ảnh hƣởng to lớn đến NSLD, tác giả không sử dụng mô hình để nghiên cứu sự ảnh hƣởng đó..
- Lƣơng tối thiểu và Năng suất lao động.
- Tác giả đã đƣa ra những số liệu và tài liệu thứ cấp tác giả thu thập đƣợc để khẳng định tầm quan trọng của Năng suất lao động, tác giả cũng đƣa ra những lập luận liên quan đến Lƣơng tối thiểu hiện nay ở Việt Nam, chính sách Lƣơng của nhà nƣớc rất chú trọng nghiên cứu việc tăng mức lƣơng tối thiểu, nhƣng thực tế việc tăng lƣơng tối thiểu này chỉ làm tăng thêm Chi phí lƣơng cúa Doanh nghiệp, mức tăng cho Ngƣời lao động không đáng bao nhiêu, cùng với đó khi nhà nƣớc tăng lƣơng tối thiểu, giá cả thị trƣờng tăng theo, phần lƣơng đƣợc tăng không thể bù đắp đƣợc chi phí tăng theo đó.
- Mặt khác việc tăng Chi phí lƣơng đó của Doanh nghiệp góp phần làm giảm năng suất lao động, tốc độ tăng lƣơng cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
- Tác giả cũng dẫn chứng một nghiên cứu gần đây của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) cho thấy năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất châu Á - Thái Bình Dƣơng, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần.
- thu nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng một phần năm Malaysia và hai phần năm Thái Lan, các nhà chức trách tại Việt Nam cũng đang rất quan tâm đến kết quả này, quan tâm đến tầm quan trọng của yếu tố Năng suất lao động trên nền kinh tế, từ đó định hƣớng tập trung nghiên cứu và phân tích sâu hơn để mang lại hiệu quả tốt nhất..
- Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao động.
- Ta thấy để tăng năng suất lao động, quan tâm đến yếu tố con ngƣời hay Ngƣời lao động là cực kỳ cần thiết.
- Trong bài viết này, tác giả đã rất đúng đắn đề cập thẳng và khẳng định „„Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao động’’ có nhƣ thế mới tăng đƣợc Năng suất lao động.
- tiền lƣơng phải gắn với năng suất lao động, hiệu quả công việc.
- Tình hình nghiên cứu nước ngoài..
- giữa ngƣời với ngƣời trong quá trình sản xuất, đặc biệt giữa ngƣời quản lý và ngƣời lao động.
- Nhờ áp dụng thuyết này tại các xí nghiệp công nghiệp ở Mĩ thời kì đó, năng suất lao động đã tăng vƣợt bậc, giá thành hạ.
- Hơn nữa, phân công lao động và chuyên môn hóa quá chi tiết tuy có làm năng suất lao động tăng lên nhƣng khiến con ngƣời nhƣ một cái đinh ốc trong cỗ máy gắn chặt với dây chuyền sản xuất, bị méo mó về tâm – sinh lý..
- đang muốn tìm cách tăng năng suất lao động của công nhân bằng các tiến bộ kĩ thuật, khi chƣa có những nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học để hiểu sâu sắc hơn bản chất con ngƣời nhƣ sau này..
- Kinh tế lao động.
- Cách tiếp cận mới về Năng suất lao động.
- Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao động..
- Bộ luật lao động.
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS