« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ QUÝ ĐÔN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Tổng quan các nghiên cứu về hoạt động dạy học trong trƣờng THPT.
- Khái niệm quản lý.
- Khái niệm dạy học.
- 1.2.3 Quá trình dạy học: 10.
- Chất lƣợng dạy học.
- Quản lý quá trình dạy học 14.
- Các hoạt động dạy học ở trƣờng THPT 14.
- Trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.2.
- Hoạt động dạy và hoạt động học ở trƣờng THPT 18.
- Đổi mới dạy học ở trƣờng THPT 19.
- Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT 21 1.4.1.
- Cơ sở pháp lý trong quản lý quá trình dạy học ở trƣờng trung học phổ.
- Các chức năng trong quản lý hoạt động dạy học 21 1.5.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT trong bối cảnh đổi mới giáo.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY.
- Mục tiêu giáo dục của quận Hà Đông.
- Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Lê Quý.
- Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học của Hiệu trƣởng 45 2.2.2.
- Thực trạng công tác tổ chức hoạt động dạy học của hiệu trƣởng 47 2.2.3.
- Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trƣởng 50 2.2.4.
- Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của hiệu.
- Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
- Nguyên nhân thực trạng quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Lê.
- Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.
- DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN, HÀ ĐÔNG.
- Định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và.
- Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo của Thành.
- Các biện quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà.
- Đông trong bối cảnh đổi mới giáo dục 76.
- Biện pháp 1: Nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học.
- của đội ngũ cán bộ quản lý 76.
- Biện pháp 2: Tăng cƣờng công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng đối với việc xây dựng kế hoạch và việc thực hiện chƣơng trình dạy học của giáo.
- Biện pháp 3: Chỉ đạo công tác xây dựng kỷ cƣơng, nền nếp dạy học và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng dạy học 82 3.3.4.
- Biện pháp 4: Chỉ đạo công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục 86 3.3.5.
- quản lí dạy học 88.
- Biện pháp 7: Giải pháp quản lí, giám sát hoạt động học tập của học sinh 94 3.3.8.
- Biện pháp 8: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học.
- đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngƣời học.
- Thực tế cho thấy trong những năm qua thực hiện chủ trƣơng “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng toàn diện, đổi mới nội dung phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá".
- của Nghị quyết Trung ƣơng khóa X, giáo dục nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu.
- Quy mô giáo dục tăng nhanh, bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của xã hội.
- Công bằng xã hội trong giáo dục về cơ bản đƣợc đảm bảo.
- Nhƣng bên cạnh đó giáo dục nƣớc ta vẫn còn đó những mặt yếu kém, nhƣ mất cân đối về cơ cấu, hiệu quả giáo dục chƣa cao, giáo dục chƣa gắn với thực tiễn, đào tạo chƣa gắn với sử dụng, đội ngũ giáo viên còn yếu, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục còn thiếu, công tác quản lý chậm đổi mới, đặc biệt qua cuộc vận động Hai không "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
- do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động từ năm học đã cho thấy chất lƣợng giáo dục đã bộc lộ nhiều yếu kém..
- Nhƣng trong đó nổi bật và đáng chú ý hơn đó là trình độ quản lý giáo dục chƣa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- Nhìn lại công tác quản lý giáo dục của trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông, Hà Nội trong những năm qua cũng có thể thấy rõ điều này..
- Công tác quản lý trƣờng học đã có những chuyển biến về chất lƣợng giáo dục nhƣng vẫn chƣa phát huy hết sức mạnh nội lực nhà trƣờng, trong đó quản lý hoạt động dạy học là quan trọng nhất.
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học có vai trò đặc biệt vì nó tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trƣờng, là yếu tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
- Nghiên cứu hoạt động giáo dục, trong đó có công tác quản lý nhằm phát huy hơn nữa những thế mạnh, hạn chế những nhƣợc điểm của nhà trƣờng không thể không tìm hiểu thực trạng và đề ra những biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông, Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục..
- Vì vậy tôi chọn đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông, Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục".
- Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc xác định hệ thống các biện pháp quản lý nhà trƣờng trong đó biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại một trƣờng THPT..
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thi chƣa đƣợc cao, trong đó có phải do công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng còn nhiều điểm chƣa phù hợp?.
- Việc quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông từ năm 2010 đến 2014 còn một số hạn chế.
- Nếu đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục một cách hợp lý và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng..
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông.
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học của trƣờng THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT 6.
- Trọng tâm là công tác quản lý hoạt động dạy và hoạt động học của hiệu trưởng trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông..
- Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2014..
- Tiến hành áp dụng những biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông trong giai đoạn .
- Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường học..
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2014..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông đến năm 2020..
- Luật Giáo dục.
- các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về Giáo dục, về quản lý tài chính.
- quy chế về tổ chức và hoạt động của trƣờng THPT.
- những tài liệu về quản lý giáo dục có liên quan đến đề tài..
- Điều tra bằng phiếu hỏi trực tiếp các thành viên Ban giám hiệu, 16 tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn, 91giáo viên bộ môn, 40 giáo viên chủ nhiệm và 300 học sinh về những vấn đề liên quan tới công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đối với nhà trƣờng về năng lực quản lý của Ban giám hiệu, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng..
- Phỏng vấn trực tiếp các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan chuyên môn, các thành viên Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh, ngƣời dân về những vấn đề liên quan tới công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đối với nhà trƣờng về năng lực quản lý của Ban giám hiệu, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng..
- Thông qua các mẫu phiếu và trao đổi trực tiếp để xin ý kiến các chuyên gia về cách thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động của nhà trƣờng đã đề xuất..
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục:.
- tổ chức các buổi hội thảo về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT, tham gia những hội nghị tổng kết kinh nghiệm về công tác quản lí trƣờng THPT do ngành giáo dục tổ chức..
- Đánh giá, tổng hợp lý luận, tìm ra một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của công tác quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng và đề ra một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THPT.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông..
- Chương 3: Đề xuất biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học ở THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông..
- Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Tập bài giảng sau đại học, Hà Nội..
- Nguyễn Gia Cốc (9/1997), Chất lượng đích thực của giáo dục phổ thông, Nghiên cứu giáo dục..
- Chỉ thị 40/CT-TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thƣ về nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục..
- Chiến lược phát triển giáo dục NXB giáo dục - Hà Nội..
- Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì, NXB giáo dục..
- Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội..
- Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB giáo dục, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại.
- Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày .
- Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông..
- Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội..
- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL, GD&ĐT, Hà Nội..
- Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB lao động- xã hội,..
- Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Hà Nội.
- Phạm Viết Vượng - Ngô Thành Can - Trần Quang Cấn - Đỗ Ngọc Đạt-Đặng Thị Thanh Huyền - Nguyễn Văn Long - Nguyễn Đức Thìn (2005), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.