« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG.
- Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lý.
- Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.
- Quản lý hoạt động giảng dạy.
- Giảng viên, Giảng viên thỉnh giảng.
- Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.
- Mục tiêu, đặc điểm, nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng.
- Mục tiêu của quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giản.
- Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng.
- Nội dung của quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng.
- Các yếu tố tác động đến hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng ...31.
- Quản lý các kênh thông tin ...33.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA.
- Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng.
- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng.
- Thực trạng hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng ...44.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Hòa Bình ...63.
- Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ...67.
- Nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý ...67.
- Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình ...69.
- Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực hiện và quản lý kế hoạch thỉnh giảng ...71.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng và chú ý công tác bồi dưỡng cho Giảng viên nói chung và Giảng viên thỉnh giảng nói riêng ...74.
- Thực hiện các chế độ đãi ngộ một cách công bằng, minh bạch đối với Giảng viên thỉnh giảng ...89.
- Với chủ trương xã hội hoá, bằng việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo, những năm gần đây, bên cạnh những mặt tích cực, chúng ta thấy vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định tại các trường về chất lượng đào tạo, mô hình tổ chức quản lý… Nắm bắt được những điều đó, trong những năm qua, Trường Đại học Hòa Bình luôn quán triệt quan điểm: “Chất lượng đào tạo là thước đo hàng đầu cho chất lượng giảng dạy của nhà trường”, mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên.
- Vì vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, nhất là của giảng viên thỉnh giảng được nhà trường hết sức quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những năm qua..
- giảng viên của Trường Đại học Hòa Bình gồm 2 thành phần: Giảng viên cơ hữu (GVCH) và giảng viên thỉnh giảng (GVTG)..
- Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trƣờng Đại học Hòa Bình”.
- để nghiên cứu hy vọng sẽ tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của trường trong thời gian tới..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của trường Đại học Hòa Bình..
- Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng phù hợp với thực tiễn, áp dụng tại Trường Đại học Hòa Bình thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học và tăng cường hiệu quả đào tạo của Nhà Trường..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên nói chung và giảng viên thỉnh giảng nói riêng..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Hòa Bình..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- Chỉ nghiên cứu hoạt động giảng dạy và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý, giảng viên (giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng) và sinh viên trong trường Đại học Hòa Bình.
- Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các văn bản về quản lý , quản lý giáo dục, quản lý giảng viên, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng..
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC.
- Từ thời Ai cập cổ đại đến Trung Quốc cổ đại các nhà quân sự đã biết cách tổ chức, quản lý quân đội của họ để đi đến những thắng lợi vẻ vang, đó là những bằng chứng rõ ràng nhất về hoạt động quản lý.
- Học thuyết Khổng – Mạnh là những tư tưởng quản lý bổ ích, tuy tư tưởng về quản lý của họ có khác nhau về quan điểm, như Khổng Tử chú trọng về “Đức trị” để quản lý xã hội và cai trị dân.
- Nhưng cho đến nay thì những quan điểm trên vẫn còn ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách quản lý của các nước Châu Á mà trong đó có Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng sâu sắc..
- Đến thời kỳ lịch sử cận đại có Chales Babrage H.Fayol Elton Mayor F,Taylor là những người đã đóng góp cho khoa học quản lý và làm cho nó ngày càng hoàn thiện hơn..
- Giáo dục và Quản lý giáo dục là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng góp phần cho sự phát triển của đất nước, trước sự thay đổi đó thì CBQLGD có vai trò to lớn là người điều hành một hệ thống lớn và phức tạp đồng thời thự thi các chính sách giáo dục đa dạng và mềm dẻo để giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề nảy sinh.
- CBQL đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo thực hiện thành công chính sách giáo dục và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục..
- đề cập đến vấn đề QLGD, nâng cao chất lượng GD&ĐT của Việt nam và những biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo..
- Như vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên đặc biệt là giảng viên thỉnh giảng luôn giành được sự quan tâm sâu sắc của các nhà quản lý, các nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp trồng người cùng suy nghĩ, trăn trở..
- Các công trình nghiên cứu là tài sản kiến thức quý báu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên nói chung và GVTG nói riêng ở các trường Đại học, Cao đẳng.
- Có nhiều đề tài nghiên cứu với những mục tiêu và hoàn cảnh khác nhau nhưng chưa có một nghiên cứu nào cụ thể về biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG tại một trường Đại học tư thục mà điển hình là Trường Đại học Hòa Bình.
- Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình” nhằm đưa ra các biện pháp quản lý tốt về giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng đào tạo và thực hiện được mục tiêu chiến lược phát triển của nhà Trường..
- 1.2.1 Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lý 1.2.1.1 Quản lý.
- từ đó xuất hiện người quản lý..
- Quản lý được định nghĩa là một công việc mà một người lãnh đạo học suốt đời không thấy chán và cũng là sự khởi đầu của những gì họ nghiên cứu..
- Quản lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ, nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai công việc.
- Như vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích về quản lý..
- Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã có những quan điểm khác nhau về quản lý..
- Taylor là người được coi là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học đã cho rằng cốt lõi trong quản lý là: "Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều phải chuyên môn hóa và phải quản lý chặt chẽ".
- "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất".
- Henri Fayol thì lại xuất phát từ các loại hình hoạt động quản lý khi cho rằng: ".
- Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra".
- Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất".
- Theo cố tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước".
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Bản chất của hoạt động QL nhằm làm cho hệ thống vận hành theo mục tiêu đặt ra và tiến đến các trạng thái có tính chất lượng mới” [2]..
- Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động quản lý là "tác động có định hướng , có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý.
- hay hiê ̣n nay , Hoạt động quản lý thường được định nghĩa rõ hơn : “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế.
- Từ những khái niệm trên, ta thấy bản chất chung của khái niệm quản lý là một quá trình tác động có ý thức, có định hướng và có tổ chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động của môi trường.
- Quản lý tồn tại trong mọi quá trình hoạt động xã hội và là điều kiện quan trọng để tổ chức vận hành và phát triển..
- 1.2.1.2 Các chức năng cơ bản của quản lý.
- Quản lý là một quá trình , mô ̣t khoa ho ̣c , mô ̣t nghê ̣ thuâ ̣t và có những chức năng riêng của nó.
- Theo các tác giả Harold Koontz, Cyril O’ Donnell và Heinz Weihrichs có năm chức năng quản lý.
- 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2.1.
- Quản lý giáo dục.
- Giáo dục là một hoạt động đặc trưng của con người, có sự tham gia của nhiều thành tố khác nhau nhằm hướng tới một mục tiêu đào thế hệ trẻ cho đất nước.
- quản lý các hoạt động của một cơ sở giáo dục như trường ho ̣c, các đơn vị phục vụ đào tạo , là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đạt được mục tiêu đào tạo .
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [22, tr.35]..
- Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “quản lý giáo dục (QLGD) là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt được mục tiêu của nó” [8, tr.69-70]..
- khách thể QLGD, mục tiêu QLGD ngoài ra còn phải kể tới cách thức (phương pháp QLGD) và công cụ (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật) quản lý giáo dục.
- Quản lý quá trình GD&ĐT là quản lý toàn bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường gồm 04 thành tố: Tư tưởng (các quan điểm, chủ trương, chính sách, chế độ.
- con người (cán bộ công nhân viên, GV, SV), quá trình thực hiện và các hoạt động liên quan đến việc thực hiện chức năng của GD (như HĐ giảng dạy, HĐ học tập, HĐ phục vụ giảng dạy và học tập, nội dung, PP.
- Mục tiêu của quản lý GD&ĐT.
- Mục tiêu của quản lý GD&ĐT là những kết quả mà chủ thể quản lý dự kiến sẽ đạt được trong quá trình vận động của đối tượng, dưới sự điều khiển của chủ thể quản lý..
- Mục tiêu quản lý quá trình GD &ĐT được cụ thể hoá là nâng cao dân trí, đào ta ̣o nhân lự c, bồi dưỡng nhân tài , là quản lý chất lượng giáo dục HSSV toàn diện về các tiêu chuẩn chính trị , đạo đức, văn hoá, khoa học, kỹ thuật và thể chất… Trong đo.
- chất lượng giáo dục là kết quả tổng hợp của nhiều hoạt động, đảm bảo cho việc thực hiện quá trình quản lý GD&ĐT..
- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục..
- Đặng Quốc Bảo (2008), Tập bài giảng và tài liệu tổng hợp chuyên đề Quản lý Nhà nước về GD dùng cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý Nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2006), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT- TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020..
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2002), Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường, Tạp chí Phát triển giáo dục số 4..
- Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội..
- Phan Thị Hồng Vinh (2008), Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình dạy học, giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục học và quản lý giáo dục ĐHSP, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.