« Home « Kết quả tìm kiếm

Cần dạy học những ngoại ngữ nào trong trường phổ thông Việt Nam?


Tóm tắt Xem thử

- Cần dạy học những ngoại ngữ nào trong tr−ờng phổ thông Việt Nam?.
- PGS.TS., Viện Chiến l−ợc và Ch−ơng trình Giáo dục..
- Một vấn đề cực kì quan trọng trong chính sách giáo dục ngoại ngữ là xác định.
- đúng số l−ợng ngoại ngữ chủ yếu cần dạy phổ cập và vị trí cùng tỉ lệ t−ơng quan giữa chúng trong nền giáo dục của Việt Nam (không kể các ngoại ngữ phục vụ cho các mục đích chuyên biệt trong một số lĩnh vực và một số miền cụ thể).
- Ngay sau Cách mạng tháng Tám tại buổi lễ khai giảng tr−ờng Đại học Quốc gia Việt Nam ngày với sự có mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo s− Nguyễn Văn Huyên, Giám đốc Đại học vụ, đã tuyên bố: “Thêm nữa, vì nhận xét rằng trong thế giới đại.
- đồng ngày nay không một n−ớc nào dầu lớn hay nhỏ, là có thể sống tách biệt đ−ợc, nên tr−ờng Đại học sẽ chú trọng đặc biệt ngay trong niên khoá 1945-1946 tới những sinh ngữ có quan trọng cho văn hoá, nh−.
- tiếng Trung Hoa, tiếng Anh-Mĩ, tiếng Nga.” (Nhân dân .
- Khi miền Bắc đ−ợc giải phóng và bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh tế theo con đ−ờng xã hội chủ nghĩa, Chính phủ đã cho mở ngay tr−ờng ngoại ngữ để đào tạo phiên dịch và giáo viên tiếng Nga và tiếng Trung Quốc.
- Tiếp sau đó đến năm 1958 lại cho mở thêm các khoa tiếng Anh và tiếng Pháp tại tr−ờng Đại học S− phạm Hà Nội.
- Từ đó các ngoại ngữ Nga, Trung, Anh, Pháp dần dần.
- Căn cứ vào vai trò, vị trí, nhu cầu của các ngoại ngữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà n−ớc đã khẳng định chủ tr−ơng phải dạy phổ biến 4 ngôn ngữ quốc tế thông dụng nhất trong 7 ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc là: Anh, Nga, Trung, Pháp.
- Trên nền tảng đó Thủ t−ớng Chính phủ căn cứ vào sự thay đổi trong quan hệ quốc tế của Việt Nam tại từng thời kì mà xác định lại vị trí và thứ tự −u tiên giữa 4 ngoại ngữ chủ yếu ấy: trong Chỉ thị 43TTg- 1968 xác định là Nga-Trung-Anh- Pháp, Quyết định 251TTg-1972 là Anh-Nga- Trung-Pháp, và Chỉ thị 422TTg-1994 coi tiếng Anh là ngoại ngữ chủ yếu.
- Suốt mấy chục năm qua Đảng và Nhà n−ớc ta ch−a bao giờ có chủ tr−ơng bỏ đi một ngoại ngữ.
- (Việc xóa bỏ tiếng Trung Quốc là do Bộ Giáo dục tự quyết định mà không xin phép Thủ t−ớng và bị Tổng bí th− Đỗ M−ời phê phán là một sai lầm nghiêm trọng,.
- đồng thời nhắc nhở Bộ tr−ởng Phạm Minh Hạc không đ−ợc để tái diễn đối với tiếng Nga).
- Còn giờ đây trong bối cảnh toàn cầu hoá và trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay đang dùng tiếng Anh rất phổ biến, nên có nhiều ng−ời muốn thay đổi hẳn chiến l−ợc ngoại ngữ của Nhà n−ớc và.
- đề xuất chủ tr−ơng quy định: tiếng Anh là ngoại ngữ đ−ợc dạy bắt buộc trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
- Các ngoại ngữ khác nh− Pháp văn, Trung văn,.
- Nga văn, Nhật văn và Đức văn đ−ợc dạy nh− ngoại ngữ bắt buộc thứ hai hoặc lựa chọn.
- Có ý kiến muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ ràng, cụ thể hơn: Việc học ngoại ngữ thứ hai đ−ợc thực hiện từ lớp 6 cho đến lớp 12 với thời l−ợng 2 tiết/tuần..
- Với tổng số tiết là 490 tiết, khi tốt nghiệp phổ thông trung học học sinh ngoại ngữ.
- thứ 2 có thể đạt đ−ợc bậc 1,5 giống nh− yêu cầu đánh giá của TOEFL.
- Nh−ng thực tế sẽ không thể dạy học ngoại ngữ hai ngay.
- đ−ợc, vì không bố trí đ−ợc giờ dạy, không có giáo viên, và không có sách giáo khoa phù hợp, nên chắc chắn tiếng Anh sẽ chiếm địa vị độc tôn và bắt buộc.
- Để biện minh cho chủ tr−ơng trên họ lập luận rằng trong xu thế của thời đại và trong bối cảnh mới, mở cửa h−ớng ra thế giới, làm bạn với các n−ớc trên thế giới, chúng ta đã nhận thấy những bất cập của việc dạy học ngoại ngữ tr−ớc đòi hỏi của phát triển kinh tế và tr−ớc nhu cầu mở rộng giao l−u v−ợt ra khỏi phạm vi quốc gia của đông đảo nhân dân, rồi khẳng định rằng để hoà nhập vào sự phát triển chung của xã hội, tìm cho mình một chỗ đứng thực sự trong thế giới.
- đang toàn cầu hoá một cách mạnh mẽ, chúng ta không thể không xem xét một cách nghiêm túc thực trạng dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân trong những năm qua, từ đó nghiên cứu kĩ l−ỡng, hoạch định một chiến l−ợc dạy học ngoại ngữ vừa khả thi, vừa đáp ứng những yêu cầu phát triển t−ơng lai của n−ớc ta..
- Chủ tr−ơng chiến l−ợc mới đó về dạy học ngoại ngữ tại tr−ờng phổ thông có thể nói gọn lại bằng một câu là đủ: Chỉ cần dạy học một ngoại ngữ bắt buộc là tiếng Anh!?.
- Có thể thấy t− t−ởng chủ đạo duy nhất trong các đề xuất trên là phải cố gắng làm sao để Việt Nam hội nhập kinh tế thật.
- nhanh và có hiệu quả nhất vì đây vừa là thời cơ vừa là thách thức, mà ngoại ngữ.
- (thực chất hiện nay ở Việt Nam chỉ còn là tiếng Anh) đ−ợc coi là điều kiện tiên quyết, là một công cụ, ph−ơng tiện đắc lực và hữu hiệu trong tiến trình hội nhập và phát triển trong thời đại ngày nay.
- Tr−ớc hết phải đính chính lại một điều rằng ngoại ngữ tuy có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia, nh−ng nó không phải là và cũng ch−a bao giờ là điều kiện tiên quyết của sự phát triển của bất cứ một quốc gia nào.
- Cho dù tiếng Anh.
- đang có vai trò to lớn trong th−ơng mại quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế hiện nay thực, nh−ng nó không phải và cũng sẽ không thể là chiếc gậy thần giúp cho sự phát triển kinh tế của nhiều n−ớc.
- Chẳng hạn nh− ở châu Phi có khá nhiều n−ớc không những chỉ dạy một tiếng Anh không thôi, mà còn lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ.
- quốc gia duy nhất nữa, nh−ng có phải nhờ có tiếng Anh ấy mà trở thành những n−ớc phát triển trên thế giới đâu.
- Còn ở Việt Nam hiện nay thì tình hình càng không phải nh− vậy và trong t−ơng lai hội nhập càng không thể trông cậy vào một tiếng Anh, mà chỉ coi nó là chủ yếu trong 4 ngoại ngữ quốc tế nh− Chỉ thị 422TTg-1994 của Thủ t−ớng Võ Văn Kiệt đã xác định.
- Ta thử nhìn trên hai mặt thuộc lĩnh vực kinh tế là đầu t− và th−ơng mại không thôi thì.
- đã thấy tỉ trọng buôn bán của Việt Nam với khối các n−ớc nói tiếng Anh-Mĩ (kể cả.
- Cụ thể là: trong kim ngạch buôn bán của EU với Việt Nam n−ớc Anh chỉ chiếm 12,7%, còn lại 87,3% là của Pháp,.
- USD của EU đầu t− vào Việt Nam thì Anh cũng chỉ chiếm có 1,8 tỉ (Nghiên cứu châu.
- đều tập trung ở các thành phố lớn và thâu tóm nhiều cơ sở kinh tế then chốt tại mỗi n−ớc (ở Xin-ga-po ng−ời Hoa chiếm tới 76,4%, ở Ma-lai-xi-a-26%, ở Thái Lan 14%)..
- Còn lại phải kể đến quan hệ kinh tế và th−ơng mại giữa Nga với Việt Nam đang trên đà khôi phục và phát triển mạnh mẽ..
- Sự hợp tác, đầu t− của Liên bang Nga vào các ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam nh− dầu khí, điện lực, cơ khí, luyện kim, khai thác tài nguyên v.v… nếu không phải là hơn, thì cũng đâu có phải là kém so với nhiều n−ớc, kể cả với Anh, Mĩ.
- điểm này tr−ờng Đại học Giao thông đang tập trung hàng trăm cán bộ và sinh viên cấp tốc học tiếng Nga (vì tiếng Nga ở phổ thông không còn dạy nữa) để sang Nga học cách xây dựng đ−ờng tàu điện ngầm, mà không chọn con đ−ờng sang Anh-Mĩ, hẳn là phải có những lợi thế so sánh hơn Anh-Mĩ về mặt kinh tế-kĩ thuật, v.v… ấy là ch−a kể đến các quan hệ của ta với khối ả Rập, với các n−ớc châu Mĩ La Tinh đang ngày càng mở rộng.
- Nếu xét thêm cả lĩnh vực du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, thì l−ợng du khách tiếng Anh vào Việt Nam không thể chiếm nổi 1/3 tổng số.
- Rõ ràng chỉ đứng trên ph−ơng diện hội nhập kinh tế không thôi, chúng ta.
- đã cần phải dùng đến nhiều ngôn ngữ quốc tế khác nữa, chí ít cũng là tiếng Trung Quốc, tiếng Nga, tiếng Pháp nh− trong các Chỉ thị về ngoại ngữ của Thủ t−ớng Chính phủ, thì ta mới giữ đ−ợc thế cân bằng và ổn.
- định lâu dài trong nền kinh tế toàn cầu hoá, mới tránh lệ thuộc vào siêu c−ờng kinh tế tiếng Anh.
- Con cá ba sa của Việt Nam chuyển sang thị tr−ờng Nhật Bản, EU… đã làm cho nghề nuôi cá của đồng bằng sông Cửu Long phục hồi nhanh chóng và sẽ còn mạnh mẽ hơn nữa nếu đi sâu.
- đ−ợc vào thị tr−ờng hơn 1,3 tỉ dân Trung Quốc không nói tiếng Anh.
- Hơn nữa, với đà tăng tr−ởng kinh tế mạnh mẽ hiện nay nhu cầu du lịch n−ớc ngoài của ng−ời Trung Quốc cũng sẽ tăng rất cao, nh−ng số ng−ời giàu có đủ tiền sang châu Âu, châu Mĩ chắc chắn ch−a phải nhiều, mà tuyệt.
- Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam…, trong đó Việt Nam lại có thế mạnh hơn các n−ớc trên là rẻ hơn, gần hơn và tiện đ−ờng sắt, đ−ờng bộ, nên chắc chắn trong 10-15 năm tới con số 33% khách Trung Quốc vào Việt Nam hiện nay có thể sẽ lên tới 50%, thậm chí gấp đôi.
- Vậy nếu ta bỏ tiếng Trung Quốc thì tiếng Anh làm sao có thể thay thế đ−ợc, do đó thời cơ vàng ấy cũng có thể trở thành khó khăn, phức tạp đối với ngành du lịch Việt Nam.
- Còn nữa, xuất khẩu lao động cũng đem lại nguồn ngoại tệ lớn, những ngoại ngữ cần thiết phải chuẩn bị cho họ đâu phải là tiếng Anh, mà là tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
- tiếng Hàn, chứ đâu phải tiếng Anh.
- Mà thị tr−ờng lao động Hàn Quốc, cộng thêm cả.
- Nhật Bản và Đài Loan hằng năm có thể sẽ thu hút hàng trăm ngàn lao động Việt Nam, gấp bao nhiêu lần số ng−ời đi Anh- Mĩ-úc? Nh− vậy đủ thấy, chỉ riêng trong hội nhập kinh tế quốc tế thì tiếng Anh đã.
- không thể chiếm vị trí độc tôn đối với Việt Nam đ−ợc.
- Trong t−ơng lai khi hình thành khối thị tr−ờng chung ASEAN-Trung Quốc và thị tr−ờng tự do Đông á (Nhật Bản-Hàn Quốc-Trung Quốc-ASEAN) thì ngoại ngữ.
- chủ yếu cần cho Việt Nam ở khu vực gần 2 tỉ dân này sẽ là tiếng Trung Quốc, Nhật Bản, rồi sau đó mới đến tiếng Anh và các thứ tiếng khác..
- Thế nh−ng quan hệ quốc tế n−ớc ta đâu phải chỉ bó gọn trong lĩnh vực kinh tế, mà còn phải đa dạng hoá về các mặt chính trị, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, quân sự… thì mới có thể làm bạn bình.
- Trên các lĩnh vực này, trừ công nghệ thông tin và tin học chủ yếu vẫn còn dùng tiếng Anh- Mĩ, thì tiếng Trung Quốc, tiếng Nga và tiếng Pháp ở Việt Nam cũng có vai trò không kém tiếng Anh, thậm chí còn v−ợt xa trong một số lĩnh vực quan trọng.
- Việt Nam với Trung Quốc có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau trên tất cả các lĩnh vực rất lâu đời, nên ngôn ngữ và văn hoá.
- Trung Quốc từ x−a đã trở thành những yếu tố cực kì quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam.
- Chỉ vì lâu nay không dạy học tiếng Trung Quốc, vứt bỏ Hán Nôm trong tr−ờng học, nên nhiều cán bộ lãnh đạo chính trị, văn hoá lên phát.
- làm cho phong phú kho tàng văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam thời cận đại và giờ đây nhờ có tiếng Pháp mà chúng ta b−ớc vào Liên minh châu Âu và cộng đồng hơn 40 n−ớc nói tiếng Pháp đ−ợc thuận lợi hơn.
- Còn tiếng Nga thực sự có nhiều điểm nổi trội trong nhiều lĩnh vực đời sống của Việt Nam: nền khoa học cơ bản hiện nay, nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều.
- đang thừa kế và phát triển có hiệu quả, nên nó rất gần gũi với đời sống tinh thần của con ng−ời Việt Nam.
- Lại còn có riêng một lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với sự nghiệp bảo vệ nền độc lập của Việt Nam không thể tách rời khỏi tiếng Nga là khoa học và trang thiết bị quân sự.
- Có thể nói, chúng ta không thể có một đối tác quân sự nào khác đáng tin cậy hơn và cần thiết hơn là Liên bang Nga.
- Do lịch sử đã gắn bó hai dân tộc với nhau, ngày nay nền an ninh và quốc phòng Việt Nam muốn đ−ợc củng cố và hiện đại hoá thì không thể trông cậy vào ai tốt hơn, đáng tin cậy hơn và thuận lợi hơn là n−ớc Nga, cho nên tiếng Nga đối với Việt Nam không chỉ là vì gắn liền với kinh tế, mà còn là vì nó gắn liền với nền.
- độc lập, tự chủ của Việt Nam.
- Vậy sao ta có thể lạnh lùng gạt bỏ tiếng Nga ra ngoài ch−ơng trình giáo dục của các cấp học, bậc học đ−ợc? Đ−ợc biết hiện nay tất cả các tr−ờng cao đẳng và đại học thuộc bộ Quốc phòng và bộ Công an đều coi tiếng Nga là ngoại ngữ bắt buộc đầu tiên cũng vì lẽ đó..
- Nay nếu ở phổ thông không còn dạy tiếng Nga nữa (con số 0,2% học sinh PTCS và 1,39% học sinh PTTH còn học tiếng Nga hiện giờ thực chất không có giá trị gì cả.
- vậy sinh viên các tr−ờng an ninh và quốc phòng làm sao có thể nắm đ−ợc tiếng Nga.
- để góp phần hiện đại hóa lực l−ợng vũ trang của Việt Nam.
- Nếu tiếng Nga mất đi sứ mệnh ấy, thì đ−ơng nhiên tiếng Anh sẽ thay thế trọn vẹn.
- Điều này có phù hợp với lợi ích sống còn của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không? Những ng−ời làm công tác quản lí giáo dục chắc hẳn ch−a quên một.
- Hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn khẳng định trong c−ơng lĩnh của mình là lấy chủ nghĩa Mác-Lê-nin làm kim chỉ nam, thì liệu việc từ bỏ dạy học tiếng Nga trong tr−ờng phổ thông có hàm chứa ý nghĩa gì?.
- Nhiều ng−ời lại cho rằng thực tế bây giờ cha mẹ và học sinh chỉ chọn tiếng Anh.
- để học, nên có muốn mở các lớp ngoại ngữ.
- Song đó là thực tiễn của thị tr−ờng tự do đang thâm nhập vào nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- là thị tr−ờng tự do thì nó luôn luôn mù quáng, chỉ biết đổ xô chạy theo lợi ích cá.
- nhân, cục bộ tr−ớc mắt đơn thuần, nên không thấy đ−ợc bức tranh phát triển toàn cảnh hài hoà lâu dài giữa lợi ích cục bộ và.
- Ngày nay có một số rất ít ng−ời học giàu có đang thấy lợi ích của mình chỉ gắn bó mật thiết với tiếng Anh, mà họ không thấy rằng hàng chục vạn ng−ời lao động bình th−ờng của Việt Nam.
- đi ra n−ớc ngoài lại chỉ có thể thoát đ−ợc.
- ấy là mới nói tới vế h−ớng ngoại của giáo dục ngoại ngữ, mà đối toàn dân Việt Nam ngày nay thì ngoại ngữ h−ớng nội mới phù hợp với lợi ích cơ bản lâu dài của đất n−ớc, mà h−ớng nội thì không thể coi nhẹ các ngoại ngữ Nga, Trung, Pháp.
- Nh−ng chính một số ít ng−ời giàu, có thế lực ấy lại đã.
- làm đảo lộn các định h−ớng của Nhà n−ớc về vai trò, vị trí của các ngoại ngữ trong nền giáo dục Việt Nam, còn cơ quan quản lí giáo dục các cấp thì làm ngơ và buông lỏng để cho phong trào học tiếng Anh trong tr−ờng phổ thông của cả n−ớc phát triển tự do đến mức gạt bỏ hết các ngoại ngữ khác ra ngoài: tiếng Anh chiếm 99,2% ở phổ thông cơ sở và 96,2% ở phổ thông trung học.
- Vậy là các cơ quan nhà n−ớc trên thực thế không còn giữ vai trò lãnh đạo và không thực hiện đ−ợc chức năng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cho công cuộc giáo dục ngoại ngữ của Đảng và Nhà n−ớc.
- Chủ tr−ơng của Đảng chuyển đổi nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ có quan hệ tới thị tr−ờng lao động của cả n−ớc đã bị ng−ời ta cắt bỏ mất cái đuôi lái của con tàu xã hội chủ nghĩa và bỏ mặc cho nó trôi theo h−ớng không phải Đảng và nhân dân lao.
- động Việt Nam mong muốn..
- Tóm lại, theo định h−ớng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trong thời đại.
- toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục chúng ta phải ra sức kiên trì thực hiện chủ tr−ơng đối ngoại đa ph−ơng hoá,.
- đa dạng hoá, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n−ớc, thông qua việc chấp hành nghiêm chỉnh định h−ớng chiến l−ợc đã.
- đ−ợc Thủ t−ớng chính phủ chỉ thị điều chỉnh từ năm 1994 về cơ cấu ngoại ngữ cần giảng dạy và học tập trong tất cả các loại nhà tr−ờng và cho tất cả các loại đối t−ợng nói chung trên bình diện vĩ mô là: dạy học cả 4 ngoại ngữ Nga, Trung, Anh, Pháp, trong đó tiếng Anh là chủ yếu.
- từng địa ph−ơng, từng ngành cụ thể tự cân nhắc và lựa chọn cho mình một ngoại ngữ.
- đâu đâu cũng là tiếng Anh.
- Chủ yếu không bao giờ có nghĩa là gần 100% nh− tiếng Anh hiện nay, mà là tới khoảng 60-70%!.
- Nếu đòi chỉ dạy một ngoại ngữ duy nhất là tiếng Anh, thì chắc chắn chủ tr−ơng ấy không phù hợp với lợi ích cơ bản và lâu dài của cả dân tộc Việt Nam, và rất có thể nó sẽ biến Việt Nam thành một n−ớc phụ thuộc vào chủ nghĩa thực dân kiểu mới