« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HÀ NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- ĐẠIHỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- 1 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCError! Bookmark not defined..
- Khái quát về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
- Một số khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực.
- Vai trò của phát triển nguồn nhân lực.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Khái niệm và phân loại chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Nội dung của chính sách phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Tiêu chí đánh giá chất lượng của chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực tại một số địa phƣơng và bài.
- học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực tại một số địa phương.
- Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam.
- CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦATỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014.
- Hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh từ năm 2010.
- Tình hình thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.
- Hà Nam.
- Thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ.
- Thực hiện chính sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp tham gia sử dụng nhân lực trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Thực hiện chính sách phát triển trí lực và kỹ năngError! Bookmark not defined..
- Kết quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực tại.
- Sự thay đổi về quy mô và cơ cấu nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Sự đổi mới về chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Nam từ.
- Bối cảnh mới tác động đến hoạch định chính sách phát triển nguồn.
- nhân lực của tỉnh Hà Nam.
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự thâm nhập của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia vào Việt NamError! Bookmark not defined..
- Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.
- Quan điểm phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
- Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực ở.
- tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ ngành giáo dục đào tạo trên địa bàn.
- Hoàn thiện chính sách phát triển thị trường lao động và hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động.
- Đổi mới chính sách tiền lương, chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài theo hướng linh hoạt.
- Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực theo hướng thúc đẩy, khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng lao động của tỉnh Hà Nam năm 2013 và 2014.
- 49 Bảng 2.3:Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Hà Nam năm 2014.
- 55 Đồ thị 2.2: Phân bố cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
- Nhân lực của mỗi quốc gia hay một địa phương là tổng hợp những tiềm năng lao động có trong một thời điểm xác định, bao gồm các nhóm yếu tố biểu thị về thể chất, trí tuệ, năng lực, tính năng động xã hội và khả năng phát triển việc làm của bộ phận dân số trong độ tuổi quy định đang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc..
- Nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước ta nói chung và của tỉnh Hà Nam nói riêng khi chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh tế.
- Để khai thác có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực sẵn có cũng như tận dụng được các cơ hội và điều kiện thuận lợi của tỉnh Hà Nam trong hoàn cảnh mới, đòi hỏi tỉnh phải có hệ thống cơ chế chính sách hoàn thiện và phù hợp với những điều kiện và vị thế kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực là những nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011-2020.
- Đồng thời phát triển nguồn nhân lực còn vì lợi ích thiết thân của chính bản thân mỗi người lao động trong việc nâng cao trình độ, kỹ năng tay nghề, năng lực xã hội và sự nghiệp phát triển con người của mỗi cá nhân và cộng đồng..
- Với mong muốn được tìm hiểu chính sách phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Hà Nam,tôi chọn đề tài luận văn thạc sỹ của mình là “Chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Nam”.
- Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là: “Tính khả thi trong việc thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Nam thời gian qua như thế nào.
- “Trong thời gian tới tỉnh cần phải xây dựng và thực hiện những giải pháp nào để chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh đi vào cuộc sống?”..
- Vấn đề về nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, chính sách phát triển nguồn nhân lực được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu:.
- Tác giả Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hội thảo về phát triển nguồn nhân lực KX-05-11 tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22/3/2003, cho rằng, phát triển nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa rộng là cả lực lượng lao động, tiềm năng lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo mới.
- quản lý nguồn nhân lực.
- Do vậy, phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải có hệ thống chính sách sử dụng nguồn nhân lực phù hợp bao gồm: chính sách tuyển dụng.
- chính sách phân công lao động, phân bổ nguồn nhân lực.
- chính sách tiền lương, khen thưởng....
- Tác giả Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội, cho rằng, quốc gia, dân tộc nào không quý trọng tài năng, không biết sử dụng nguồn vốn quý giá đó, tất yếu phải rơi vào cảnh nghèo nàn, tụt hậu.
- Do vậy phải có cách nhìn mới, chính sách mới và tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực, sử dụng hiệu quả đội ngũ đó vì mục tiêu phát triển đất nước..
- Tác giả Nguyễn Văn Thành, đề tài khoa học cấp Bộ (2006), “Nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội, cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một khái niệm rộng.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao (hay thấp) phải được đánh giá thông qua những yếu tố tạo thành chất lượng nguồn nhân lực (thể lực, trí lực và kỹ năng) trong mối quan hệ tương quan so sánh với những chuẩn mực nhất định..
- Nguyễn Tuyết Mai (2000): “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Tác giả Lê Thị Hồng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tác giả Lê Thị Ngân: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà.
- Tác giả Cao Quang Xứng: “Tác động kinh tế tri thức đến quá.
- Báo cáo dân số tỉnh Hà Nam năm 2013, năm 2014, Sở Lao động thương binh và xã hội Hà Nam..
- David Begg, Kinh Tế học, Nxb Thống Kê 2007..
- Đinh Văn Bính: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Báo cáo khoa học và công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, Nxb.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020..
- Chỉ thị số 10/CT-TU ngày 1 tháng 4 năm 2013 của Tỉnh ủy Hà Nam về chính sách thu hút đầu tư của tỉnh..
- Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con người (2007), tài liệu của Liên Hợp Quốc, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Chương trình số 36/CTr-TU ngày 1 tháng 4 năm 2013 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam về hội nhập kinh tế quốc tế..
- Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2012/QĐ-UB ngày 19/3/2010) của UBND tỉnh Hà Nam..
- Đỗ Văn Đạo - Nguyễn Hữu Bích (2011), Nội dung cơ bản phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay, Tạp chí kinh tế và dự báo số 17, trang 18, 19..
- Đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, quản lý và sử dụng đội ngũ trí thức ở tỉnh Hà Nam (2009), đề tài do Liên hiệp các hội khoa học - kỹ thuật Hà Nam thực hiện..
- Lê Thị Hồng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Võ Văn Đức (2009), Huy động và sử dụng các nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đức (2000), Thất nghiệp và thị trường lao động trong nền kinh tế chuyển đổi - Những vấn đề phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại và thu hút đầu tư nước ngoài, tuyển chọn các công trình nghiên cứu khoa học, Đại học tổng hợp quốc gia Đa Nhét - Ucraina..
- Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội thảo về phát triển nguồn nhân lực KX-05-11 tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22/3/2003..
- Học viện hành chính (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Tuyết Mai (2000), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư..
- Một số chính sách quốc gia về việc làm và xóa đói giảm nghèo (2003), Nxb Lao động, Hà Nội..
- Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020, (Báo cáo chuyên đề của tập thể tác giả), Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội..
- Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (2003), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Lê Thị Ngân (2005): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Nghị quyết số 03/NQHN - TU ngày 5/4/2007 của Tỉnh ủy Hà Nam về định hướng sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Hà Nam đến năm 2015..
- Nghị quyết số 02/NQ-TU ngày 30/6/2008 của Tỉnh ủy Hà Nam về đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (thời kỳ 2010 - 2020)..
- Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 1/4/2010 của Tỉnh ủy Hà Nam về định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2020..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nam: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2013, triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2014.
- Nguyễn Văn Thành, đề tài khoa học cấp Bộ (2006), “Nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội..
- Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội..
- Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường.
- Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển bàn về tư duy và hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- UBND tỉnh Hà Nam: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộigiai đoạn 2010 - 2014..
- Cao Quang Xứng (2008): “Tác động kinh tế tri thức đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.