« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá độ hiệu lực của bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBLC-V) trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá độ hiệu lực của bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBLC-V) trong sàng lọc rối loạn tăng động.
- giảm chú ý.
- Tâm lý học.
- Độ hiệu lực dự đoán cao (0.89).
- CBCL-V-CY có độ tin cậy và độ hiệu lực cao trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Bảng kiểm hành vi trẻ em.
- Tâm lý học trẻ em.
- Rối loạn tinh thần.
- Tâm lý học lâm sàng.
- Rối loạn tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn mà trẻ em thường hay gặp phải.
- Trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý đối diện với rất nhiều vấn đề trong quá trình phát triển tâm sinh ly.
- Theo DSM – IV TR, tỷ lệ trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý là 3 - 7% ở trẻ trong độ tuổi đi học [18].
- Ở nước ta, chưa có điều tra di ̣ch tễ trên toàn quốc về t ỷ lệ trẻ có rối loạn tăng đô ̣ng giảm chú ý .
- Năm 2010, Nguyễn Thị Vân Thanh với đề tài nghiên cứu “Đặc điểm tâm lý lâm sàng của học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý”, đã đưa ra tỷ lệ 1,63% trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý tiến hành trên 1.594 học sinh ở hai trường tiểu học tại Hà Nội [12].
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) tiến hành trên 400 học sinh tiểu học thuộc khuc vực quận Ba Đình - Hà Nội, tỷ lệ trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý là 6,3% [4].
- Năm 2013, Đặng Hoàng Minh và cộng sự với đề tài nghiên cứu “Sức khỏe tâm thần của trẻ em Việt Nam-Thực trạng và các yếu tố nguy cơ”, đã đưa ra tỷ lệ 4% trẻ em Việt Nam có vấn đề về chú ý (trong đó có 0,8% ở mức lâm sàng) [9].
- Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu để tìm kiếm công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Như Flowers và các cộng sự (2010) đã tiến hành đề tài nghiên cứu “tìm kiếm công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý cho trẻ em Châu Mỹ” [24].
- Lampert và cộng sự (2004) đã nghiên cứu về hiệu xuất của CBCL – phần các vấn đề chú ý trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý ở Brazil..
- Ở Việt Nam, ngoài bộ trắc nghiệm Conner đã được Nguyễn Công Khanh thích nghi thì chưa có công trình chính thức nào nghiên cứu công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý nói chung cũng như nghiên cứu CBCL như là một công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý..
- khám từ các tuyến cơ sở hoặc trường học, với chẩn đoán ban đầu là chậm phát triển trí tuệ (vì kết quả học tập kém), nhưng sau khi thăm khám và đánh giá thì trẻ không có vấn đề về trí tuệ mà lại là có rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Bên cạnh đó, có những trường hợp, trẻ được đưa đến khám với chẩn đoán ban đầu là rối loạn tăng động giảm chú ý, nhưng sau khi thăm khám và đánh giá thì trẻ lại không đáp ứng được tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Qua tìm hiểu, tôi thấy rằng tại các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu, hoặc tại các trường học, chưa có hoặc chưa được trang bị đầy đủ về các công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý, do đó họ chỉ dựa trên những triệu chứng lâm sàng bên ngoài để chẩn đoán bệnh, nên đã xảy ra tình trạng có những chẩn đoán ban đầu nhầm lẫn như vậy..
- đang sử du ̣ng công cu ̣ để đánh giá rối loa ̣n tăng đô ̣ng giảm chú ý như : thang đo Tăng đô ̣ng giảm chú ý Vanderbilt , đánh giá Tăng đô ̣ng giảm chú ý theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM IV , và ICD 10 và sử dụng CBCL để đánh giá tổng hợp hành vi và cảm xúc của trẻ em và vi ̣ thành niên , tuy nhiên , chưa đươ ̣c dùng để đánh giá riêng rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Nhằm tìm kiếm thêm công cu ̣ để đánh giá mô ̣t cách chính xác rối loa ̣n tăng đô ̣ng giảm chú ý và có thể phổ cập rộng rãi xuống các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu và các trường học, nên tôi đã cho ̣n đề tài nghiên cứu của mình là “Đánh giá đô ̣ hiê ̣u lực của Bảng kiểm hành vi Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBCL – V) trong viê ̣c sàng lo ̣c rối loa ̣n tăng đô ̣ng giảm chú ý”..
- Mục đích nghiên cứu.
- Xác định được công cụ có hiệu lực cao trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý cho các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu..
- Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBCL-V) trong sàng lọc trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Khách thể nghiên cứu.
- 102 bệnh nhân từ 6 tuổi đến 12 tuổi đến khám về các vấn đề hướng ngoại tại các bệnh viện và các phòng khám chuyên khoa tâm thần..
- Mẫu nghiên cứu.
- Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach có thể sử dụng trong sàng lọc trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đề tài: các vấn đề về rối loạn tăng động giảm chú ý, các khái niệm sàng lọc, độ hiệu lực.
- về Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach (CBCL), Thang đánh giá rối loạn tăng động giảm chú ý Vanderbilt (ADHD Vanderbilt) và Bảng liệt kê chẩn đoán dành cho trẻ em – phần chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý (DISC-IV – ADHD)..
- Đánh giá độ hiệu lực hội tụ của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt Nam thông qua việc tìm tương quan giữa Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach phiên bản Việt Nam (CBCL-V) phần các vấn đề về chú ý và thang đo rối loạn tăng động giảm chú ý Vanderbilt (ADHD Vanderbilt) phần các vấn đề tăng động giảm chú ý trong sàng lọc trẻ có vấn đề về rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Đánh giá độ hiệu lực phân biệt của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt Nam thông qua việc tìm tương quan giữa kết quả thu được trên các nghiệm thể của đề tài nghiên cứu và kết quả thu được trên các nghiệm thể ở cộng đồng..
- Đánh giá độ hiệu lực dự đoán của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt Nam qua việc tìm tương quan giữa kết quả sàng lọc ADHD và kết quả chẩn đoán ADHD qua phỏng vấn chẩn đoán bằng DISC..
- Tìm giá trị của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach phiên bản Việt Nam trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.
- Giới hạn khách thể nghiên cứu.
- Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi và cha mẹ (hoặc người chăm sóc trẻ) đến khám tại Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai, Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương..
- Giới hạn nội dung nghiên cứu.
- Trong đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt Nam phần các vấn đề về chú ý (CBCL-V- CY) trong sàng lọc trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Phạm vi nghiên cứu là CBCL-V – các thang vấn đề về chú ý, và chỉ lựa chọn bệnh nhân đến bệnh viện khám về các vấn đề hướng ngoại..
- Giới hạn về không gian nghiên cứu.
- Số liệu được thu thập tại bệnh viện Nhi trung ương, Viện Sức khỏe tâm thần Bạch Mai và bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương.
- Phương pháp nghiên cứu 7.1.
- Khái quát hóa một số vấn đề lý luận cơ bản, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
- Phân tích một số văn bản nhằm tìm hiểu thêm vấn đề nghiên cứu và rút kinh nghiệm..
- Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach phiên bản Việt Nam (CBCL-V),.
- Thang đánh giá rối loạn tăng động giảm chú ý Vanderbilt (ADHD Vanderbilt)..
- Phỏng vấn lâm sàng để chẩn đoán bệnh b ằng Bảng liệt kê phỏng vấn chẩn đoán dành cho trẻ em – phần chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý (DISC-IV – ADHD)..
- Dùng các công thức thống kê để phân tích và xử lý số liệu điều tra nhằm định lượng và định tính các kết quả nghiên cứu của đề tài..
- Công cụ nghiên cứu.
- Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach phiên bản Việt Nam (CBCL-V).
- Thang đánh giá rối loạn tăng động giảm chú ý Vanderbilt (ADHD Vanderbilt).
- Thang đo phỏng vấn chẩn đoán trẻ em - phần dành cho chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý (DISC-IV – ADHD)..
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về vấn đề đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam (CBCL – V) ở Việt Nam..
- Khẳng định được giá trị của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach – phiên bản Việt Nam trong sàng lọc trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Cung cấp thêm một công cụ tin cậy có độ hiệu lực cao để sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Sự chấp nhận: trẻ em tham gia làm khách thể nghiên cứu phải được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ..
- Báo cáo nghiên cứu: trình bày số liệu trung thực..
- Chương 1: Cơ sở lý luận: Trình bày về những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài..
- Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu: Trình bày về công cụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu nghiên cứu và phương tiện nghiên cứu..
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu: Trình bày và phân tích những kết quả nghiên cứu đạt được..
- 1 Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý.
- 2 Võ Minh Chí (2003), Phương pháp phát hiện hiện tượng rối nhiễu hành vi tăng động giảm chú ý ở học sinh trung học cơ sở, Đề tài cấp bộ, Mã số: B 2001-.
- 3 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học: Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tr213- 216..
- 4 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm chú ý tại quận Ba Đình-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học – Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội..
- 5 Dương Thị Diệu Hoa (2007), Tâm lý học phát triển.
- 6 Nguyễn Công Khanh (2002), Rối nhiễu hành vi: Tăng động giảm chú ý ở học sinh tiểu học.
- Tạp chí Tâm lý giáo dục.
- 7 Nguyễn Công Khanh (2003), Thích nghi hóa bộ trắc nghiệm Conner, Kỷ yếu hội nghị tâm lý học, Viện Tâm lý học – Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội.
- 8 Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự (2010), Phương pháp vá qui trình thích nghi trắc nghiệm tâm lý nước ngoài vào Việt Nam: Một số kinh nghiệm rút ra từ việc thích nghi các trắc nghiệm WISC-IV, WAIS, NEO, CPAI..
- 9 Đặng Hoàng Minh (2013), Sức khỏe Tâm thần trẻ em Việt Nam-thực trạng và các yếu tố nguy cơ.
- 10 Đặng Hoàng Minh (2001), “Rối loạn tăng động - giảm chú ý (Attention - Deficit Hyperactive Disorder - ADHD.
- Nội san Tâm thần học.
- Bệnh viện Tâm thần Trung ương - Viện Sức khỏe tâm thần, Hà Nội Số 6, tháng 09-2001, Tr.
- 11 Lê Hoàng Ninh, Sự sàng lọc bệnh- viện Vệ sinh y tế công cộng, thành phố Hồ Chí Minh.
- 12 Nguyễn Thi Vân Thanh (2010), Đặc điểm tâm lý lâm sàng của học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý, Luận văn Tiến sĩ tâm lý học, viện Tâm lý học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam..
- 13 Nguyễn Thị Vân Thanh - Nguyễn Sinh Phúc (2007), Thực trạng rối loạn tăng động giảm chú ý ở hai trường tiểu học tại Hà Nội..
- 14 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục..
- 15 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và hành vi.
- Bản dịch của Viện Sức khỏe Tâm thần và Bệnh viện Tâm thần trung ương, Hà Nội..
- 16 Nguyễn văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên