« Home « Kết quả tìm kiếm

Đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Dược phẩm Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam” do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.
- Luận văn “Đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần dược phẩm Việt Nam”.
- đƣợc thực hiện nhằm xây dựng giải pháp mang tính gợi mở giúp doanh nghiệp xây dựng quy trình đào tạo nhân lực..
- Chƣơng 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về đào tạo nhân lực và các nghiên cứu trƣớc đây do các nhà nghiên cứu thực hiện để hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp..
- Chƣơng 3: Tiến hành phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam dựa trên phƣơng pháp nghiên cứu của Chƣơng 2, bao gồm phân tích đƣợc thực trạng về việc xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức đào tạo nhân lực kinh doanh, ngân sách đào tạo nhân lực kinh doanh và đánh giá đào tạo nhân lực kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam..
- Chƣơng 4: Trên cơ sở phân tích thực trạng đào tạo nhân lực kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo.
- nhân lực cho Công ty đảm bảo thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty, bao gồm đề xuất giải pháp về xác định nhu cầu đào tạo nhân lực, giải pháp về tổ.
- chức đào tạo nhân lực và giải pháp về đánh giá đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- 1.2.1 Nhân lực và nhân lực doanh nghiệp.
- 7 1.2.2 Quản trị nhân lực.
- 1.2.3 Đào tạo nhân lực.
- 1.3 Quy trình đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp Error! Bookmark not defined..
- 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực.
- 1.3.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực.
- 1.3.3 Tổ chức đào tạo nhân lực.
- 1.3.4 Đánh giá đào tạo nhân lực.
- 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực trong doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- 1.4.3 Năng lực chuyên viên đào tạo.
- 3.2 Tình hình nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt NamError! Bookmark not defined..
- 3.2.1 Nhân lực của Công ty.
- 3.2.2 Nhân lực kinh doanh của Công ty.
- 3.3 Thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt NamError! Bookmark not defined..
- 3.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công tyError! Bookmark not defined..
- 3.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại Công tyError! Bookmark not defined..
- 3.3.3 Thực trạng tổ chức đào tạo nhân lực của Công tyError! Bookmark not defined..
- 3.3.4 Thực trạng ngân sách đào tạo tại Công ty.
- 3.3.5 Thực trạng đánh giá đào tạo nhân lực tại Công tyError! Bookmark not defined..
- 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam.
- 3.4.3 Năng lực của chuyên viên đào tạo của Công ty Error! Bookmark not defined..
- 4.2 Quan điểm hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam.
- 4.2.1 Định hướng đào tạo nhân lực tại Công ty.
- 4.2.2 Quan điểm đào tạo nhân lực tại Công ty.
- 4.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam.
- 4.3.1 Giải pháp đối với xác định nhu cầu đào tạo nhân lực của Công tyError! Bookmark not defined..
- 4.3.2 Giải pháp đối với xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực của Công tyError! Bookmark not defined..
- 4.3.4 Giải pháp đối với đánh giá đào tạo nhân lực của Công tyError! Bookmark not defined..
- 1 Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực Công ty theo chuyên môn năm.
- 10 Bảng 4.1 Mẫu phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực tại VNA-.
- 11 Bảng 4.2 Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực tại VNA-.
- 12 Bảng 4.3 Nội dung câu hỏi phỏng vấn nhu cầu đào tạo nhân lực tại.
- 7 Hình 3.3 Lƣu đồ kế hoạch đào tạo nhân lực tại VNA-PHARM 46 8 Hình 3.4 Biểu đồ khảo sát mục tiêu đào tạo tại VNA-PHARM 47 9 Hình 3.5 Biểu đồ khảo sát hình thức đào tạo nhân lực tại VNA-.
- 10 Hình 3.6 Biểu đồ khảo sát phƣơng pháp đào tạo nhân lực tại.
- 11 Hình 3.7 Quy trình tổ chức đào tạo tại VNA-PHARM 51 12 Hình 3.8 Biểu đồ khảo sát tổ chức đào tạo tại VNA-PHARM 51 13 Hình 3.9 Biểu đồ khảo sát đánh giá hiệu quả đào tạo nhân lực tại.
- 14 Hình 4.1 Lƣu đồ phƣơng pháp đào tạo nhân lực tại VNA PHARM 74.
- Một trong những yếu tố quan trọng đối với tất cả doanh nghiệp hiện nay chính là đầu tƣ vào nguồn nhân lực.
- Vì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp..
- Vì vậy, đào tạo nhân lực trở thành đội ngũ chính quy, chuyên nghiệp có tài, có tâm đang là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của mỗi doanh nghiệp nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững và tạo vị thế trên thị trƣờng tiêu dùng sản phẩm..
- Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam kể từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm và chú trọng đến nguồn lực con ngƣời, trong đó có hoạt động đào tạo nhân lực.
- Tuy nhiên đào tạo nhân lực tại Công ty còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là xác định nhu cầu đào tạo chƣa sâu sát, tổ chức triển khai chƣa đồng bộ và tƣơng xứng với nhịp độ phát triển của công ty, vì thế đào tạo nhân lực chƣa thực sự đem lại hiệu quả rõ rệt cho công ty..
- Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp một phần công sức của mình vào việc hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Việt Nam trong giai đoạn hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai..
- Thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam?.
- Giải pháp nào để hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam?.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực của Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam..
- Một là, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nhân lực;.
- Hai là, phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam;.
- Ba là, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp nói chung và tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam..
- Phạm vi về nội dung: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng về quy trình đào tạo nhân lực bao gồm: xác định nhu cầu đào tạo nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực, tổ chức đào tạo và đánh giá đào tạo nhân lực..
- Phạm vi về khách thể nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu đối tƣợng đào tạo nhân lực là nhân viên kinh doanh trong Công ty vì đây là lực lƣợng nòng cốt, điển hình và quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực và các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo trong doanh nghiệp nói chung, và cụ thể tại Công ty Cổ phẩn Dƣợc phẩm Việt Nam..
- Phân tích, đánh giá về đào tạo nhân lực kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam trong giai đoạn từ 2012 đến 2014 về các yếu tố: Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo nhân lực và đánh giá đào tạo nhân lực kinh doanh, những ƣu và nhƣợc điểm.
- Một số định hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và hoàn thiện đào tạo nhân lực kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Việt Nam trong thời gian tới..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp.
- Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam.
- Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Nam..
- Các nghiên cứu đã tổng quát hóa một số lý luận cơ bản về đào tạo và luận giải đào tạo dƣới góc độ của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
- Các tác giả đã trình bày bản chất của đào tạo nhân lực, nội dung, phƣơng pháp, tổ chức đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp..
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo cán bộ quản lý nhằm nâng cao năng lực, thái độ và kỹ năng quản lý giúp các doanh nghiệp có đƣợc nguồn nhân lực cấp quản lý chất lƣợng cao phục vụ phát triển doanh nghiệp..
- Nguyễn Vân Thùy Anh (2014), Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, Luận văn tiến sỹ.
- Lê Thị Kiều Oanh (2012), Đào tạo nhân sự mới tại Công ty cổ phần Hoa Sao.
- Tác giả phân tích hoạt động đào tạo nhân sự mới trong lĩnh vực đặc thù, chỉ ra những điểm mạnh, hạn chế còn tồn tại từ đó đƣa ra giải pháp cho doanh nghiệp Hoa Sao hoàn thiện hơn trong đào tạo nhân lực nói chung và nhân sự mới nói riêng..
- Phạm Tiến Cƣờng (2010), Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị y tế Hà Nội.
- Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ.
- Nhiều nhà nghiên cứu và các học giả trên thế giới dƣới các góc độ nghiên cứu khác nhau về đào tạo nhân lực.
- đào tạo đƣợc nhắc đến nhƣ một giải pháp chiến lƣợc cho hoạt động của doanh nghiệp..
- Nghiên cứu này là để cung cấp các chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực quốc tế, chỉ ra rằng đào tạo nhân lực không thể tách dời với sự phát triển bền vững, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp..
- Nghiên cứu chỉ ra rằng đào tạo nhân viên là một phần rất quan trọng trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực (HRM) trong đó nhấn mạnh đào tạo nhân lực giúp phát huy điểm mạnh và chuyên nghiệp hóa trong hoạt động tổ chức triển khai..
- Các nghiên cứu đã hệ thống hóa lý luận về đào tạo nhân lực doanh nghiệp - Các nghiên cứ đã phân tích một số khía cạnh về đào tạo nhân lực trong một số doanh nghiệp điển hình..
- Đƣa ra đƣợc nội dung, phƣơng pháp và quy trình đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp.
- Các nghiên cứu chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp, phân tích các yếu tố đó..
- Nghiên cứu nêu ra thực trạng đào tạo nhân lực tại một số doanh nghiệp và đề xuất giải pháp đào tạo nhân lực tại các doanh nghiệp đó..
- Tuy nhiên, các tài liệu, các nghiên cứu mà tác giả tham khảo chƣa phân tích sâu các nội dung về đào tạo nhân lực lĩnh vực kinh doanh ngành dƣợc phẩm và dinh dƣỡng.
- Vì vậy, luận văn này tác giả kế thừa về mặt nội dung đào tạo nhân lực của các nghiên cứu trên mà vẫn đảm bảo không trùng lặp về nội dung nghiên cứu của đề tài..
- Đề tài “Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần dƣợc phẩm Việt Nam” là đề tài nghiên cứu đầu tiên của Công ty về hoạt động đào tạo nhân lực công ty, nhằm tham vấn cho Công tygiải pháp đào tạo nhân lực trong đó chú trọng đến đội ngũ nhân viên kinh doanh, hƣớng tới hiệu quả sử dụng lao động và thực hiện chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp..
- 1.2.1 Nhân lực và nhân lực doanh nghiệp a.
- Nhân lực và nhân lực doanh nghiệp:.
- quan niệm này, nguồn nhân lực đƣợc coi nhƣ một nguồn vốn.
- Nhân lực còn đƣợc hiểu theo nhiều cách tùy thuộc vào cách tiếp cận..
- Chăm sóc sức khoẻ là một nhiệm vụ rất cơ bản để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề phát huy có hiệu quả đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp..
- Nhân lực doanh nghiệp là toàn bộ ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp..
- Nhân lực trong doanh nghiệp có thể chia thành 2 cấp: cấp quản lý và cấp nhân viên..
- Nhƣ vậy, “Nhân viên kinh doanh là một bộ phận của nhân lực trong doanh nghiệp bằng khả năng của mình (kiến thức, kỹ năng, thái độ) tham gia vào quá.
- Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội.
- Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị y tế Hà Nội.
- Giáo trình quản trị nhân lực..
- Một số nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế tỉnh Bình Định.
- Đào tạo nhân sự mới tại Công ty cổ phần Hoa Sao.
- Quản trị nhân lực.
- Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng