« Home « Kết quả tìm kiếm

Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Mỗi cuộc khủng hoảng, trên bất kỳ bình diện nào, kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, ñều ñể lại những hậu quả, song cái hậu quả quan trọng nhất vẫn là bản thân những thay ñổi mang tính tất yếu ñể ñối phó với khủng hoảng..
- nó chính là những tế bào cấu thành nên cái gọi là con người, và dĩ nhiên không có con người trừu tượng nằm ngoài những ñặc tính riêng biệt của các nền văn hóa khác nhau, và do vậy những hệ hình tư duy khác nhau..
- Thiết chế chân lý cung cấp một bộ khung ñể từ ñó chủ thể hình thành, ñể phân biệt thế nào là một chủ thể ñược chấp nhận trong thiết chế ñó và thế nào là những biến thái ñáng và cần phải loại trừ hay xóa bỏ.
- Đối với Foucault, phê bình là một chùm các mối quan hệ không thể tách rời nhau ñược, bao gồm quyền năng, chân lý và chủ thể.
- Phê bình cốt yếu phải bảo ñảm giải phá quá trình áp chế chủ thể trong cái mà ta có thể vắn tắt gọi là chính trị chân lý.
- Sự chấp nhận một chân lý như một quá trình thẩm thấu diễn ra trong từng chủ thể xã hội, trong những ñiều kiện mang tính hệ thống.
- Cuộc sống văn hóa xã hội, với các thiết chế chuẩn mực của nó, luôn áp chế chủ thể vào những hoạt ñộng, hành vi, và kể cả tư duy, cảm xúc ñã ñược quy ñịnh trước theo những khuôn mẫu nhất ñịnh.
- Tuy nhiên, chủ thể không phải là một cái ñích ñể từng cá nhân rồi sẽ một lúc nào ñó ñạt ñến.
- Chủ thể là một trạng thái hình thành, và không bao giờ là một cái gì ñó có thể hoàn chỉnh, mang tính kết cục.
- Trong một hệ thống giá trị văn hóa nơi dị giới ñược cho là tự nhiên, là chuẩn mực, thì ñồng tính luôn chiếm giữ vị trí bất an về mặt bản thể, là ñối tượng của kỳ thị, và thậm chí bạo lực, một hình thái của tình trạng lệch chuẩn, lệch khỏi quá trình hình thành chủ thể.
- Bất tuân chuẩn mực ở một mức ñộ ñể không lệch khỏi quá trình chủ thể hóa nhưng lại ñủ sức mạnh ñể buộc quá trình ñó mở rộng ắt hẳn là một nghệ thuật sống, nghệ thuật phê bình.
- Lý thuyết của họ không phải chỉ là một khoảnh khắc của trí tưởng tượng, một bộc phát ngẫu nhiên của tư duy thiên tài.
- Phê bình, như là một hoạt ñộng giải áp chế, không phải chỉ là thiên sứ của tri thức, của những “nhà phê bình”, mà là nghệ thuật tồn tại của mỗi cá nhân.
- Phê bình là một cách thế tồn tại của chủ thể trong mối quan hệ thiết yếu với quyền năng, là sức mạnh trì hoãn và từ ñó mở rộng chuẩn mực, phơi bày cơ chế loại trừ của nó, làm nó bất ổn dù chủ thể sẽ lao vào trạng thái bất an..
- Từ mấy nghìn năm nay, khi con người vận ñộng, dịch chuyển, giao thoa và tiếp xúc với nhau, dịch ñã là chuyện tất yếu trong quá trình giao tiếp giữa những ngôn ngữ và văn hóa khác nhau.
- Phương Tây ñã nhìn nhận dịch không còn ñơn giản là một thao tác, một công cụ, hay một hoạt ñộng tích hợp trong giao tiếp mà là một cơ chế văn hóa chính trị cốt yếu cho sự tồn tại của con người, là một tấm gương phản ánh quá trình nhận thức và tái nhận thức của phương Tây về các vấn ñề văn hóa, xã hội, tri thức, triết học, và kể cả khoa học và nghệ thuật.
- Bản thân khái niệm dịch phải là một khái niệm mở, luôn sẵn sàng ñón nhận, chứ không phải loại trừ hay phủ nhận như trước nay, những quan niệm về dịch tồn tại trong các giai ñoạn lịch sử và nền văn hóa khác nhau.
- Trong các nền văn hóa như Ấn Độ, Ai Cập, Trung Hoa, Nhật Bản, khái niệm dịch hàm chứa những hoạt ñộng, nhân tố, ñặc tính có thể hoàn toàn khác với quan niệm về dịch của phương Tây, và tính mở của khái niệm dịch sẽ cho phép bộ môn dịch thuật lý thuyết hóa những hoạt ñộng này, những hoạt ñộng từ trước ñến giờ vẫn không nhìn nhận như là một phần của dịch.
- Có thể nói, khoảnh khắc làm giàu cuộc sống này xảy ra khi dịch dấn thân vào con ñường mà Susan Bassnett và Andre Lefevere gọi là “the translation turn” [bước ngoặt dịch thuật] trong văn hóa học.
- 17 Theo ñó, dịch trở thành vấn ñề trung tâm trong các diễn ngôn văn hóa khi văn hóa học bắt ñầu mở rộng ra khỏi phạm vi quốc gia, tiến ñến tính quốc tế, tính xuyên quốc gia của văn hóa, trong thời ñại mà nhà văn Salman Rushdie mô tả là “các thực tại ñã rò rỉ vào nhau” và con người thì ñã trở thành “translated beings”..
- Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu bước ngoặt dịch trong văn hóa học không phải là chuyện của riêng văn hóa học vận dụng diễn ngôn lý thuyết dịch, mà phải nhìn nhận sự tương tác liên ngành trong quá trình vận dụng này.
- Không có biên giới giữa các chỉnh thể chính trị như quốc gia, song Montreal ñối với Simon mang dấu vết văn hóa ñặc thù với lịch sử chia cắt Pháp-Anh của nó.
- Sinh ra và lớn lên trong một thành phố ña văn hóa, ña ngôn ngữ, nhưng ñậm tính phân rẽ thành những thái cực chính trị, Simon cảm nhận việc dịch chuyển qua các ñịa phương khác nhau của thành phố như những trải nghiệm vừa thú vị vừa căng thẳng về những ñịa phận gần gũi quanh mình nhưng lại xa lạ và cách biệt về văn hóa.
- Tuy nhiên, khi cuộc sống thật của Montreal không còn hòa hợp với ý thức hệ dân tộc chủ nghĩa muốn xây dựng và duy trì những bản sắc văn hóa thuần khiết, phân cực dọc theo phân ranh ngôn ngữ Anh-Pháp, Simon phát hiện rằng ngôn ngữ lý thuyết dịch, chứ không phải chỉ là khái niệm lai ghép (hybridity) mơ hồ, có thể cung cấp một lăng kính ñể soi sáng những quá trình ngôn ngữ-văn hóa ñang diễn ra trong từng con người sinh ra và lớn lên tại thành phố này.
- Nếu hiểu dịch chỉ là chuyện diễn ra giữa các thứ tiếng ñược phân ranh rạch ròi, một loại dịch mà Roman Jakobson gọi là interlingual translation [dịch liên ngôn ngữ] hay translation proper [dịch theo ñúng nghĩa], 18 thì thực tế ngôn ngữ-văn hóa của Montreal luôn ñưa dịch vào một trạng thái bất an, khó chịu, phơi bày những hạn chế của cách hiểu dịch như là sự vận chuyển ý nghĩa qua các ñường biên văn hóa và ngôn ngữ rạch ròi, cách biệt.
- Simon nhận ñịnh: “tìm về những hoạt ñộng dịch ở Montreal cũng có nghĩa là thu thập tài liệu về một lịch sử văn hóa của thành phố”.
- 19 Trong cùng mạch lý luận với Sherry Simon, Edwin Gentzler gần ñây cho ra mắt những phân tích của ông về vai trò của dịch trong việc ñịnh hình các căn tính, các trào lưu văn hóa, văn học nghệ thuật ở nhiều vùng văn hóa trải dài từ Bắc ñến Nam Mỹ.
- phẩm của Jorge Luis Borges, Garcia Marquez, ñều ñược ñưa vào lăng kính dịch, ñể từ ñó Gentzler mạnh dạn khẳng ñịnh dịch chính là cái cấu thành nên văn hóa, chứ không phải chỉ là một hoạt ñộng chuyển nghĩa từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác..
- Có thể nói “bước ngoặt dịch thuật” là một thành tựu ñầy ñột phá của tư duy hậu cấu trúc luận mà trọng tâm là công cuộc chất vấn chính nền tảng triết học của tư duy.
- trong một trạng thái mở, cũng là một trạng thái khả dịch (translatable).
- Diễn ngôn lý thuyết dịch không còn chìm ñắm trong ngôn ngữ cấu trúc luận hay chủ nghĩa hình thức, không còn những ngôn từ như chuyển tải ý nghĩa, trung thành/phản bội, bản gốc ưu việt, bản dịch thứ yếu, v.v… Nghĩa cũng không còn ñược hiểu theo truyền thống triết học Plato, là cái biểu trưng thực tiễn, thế giới một cách trong suốt, không thông qua các lăng kính và cơ chế của bản thân ngôn ngữ, của ý thức hệ, của văn hóa.
- Lý thuyết dịch phát triển trên cơ sở hệ hình hậu cấu trúc luận không trả lời câu hỏi dịch thế nào cho ñúng, cho hay, mà là khơi xới, chất vấn các nền tảng ý thức hệ, chính trị, văn hóa của hoạt ñộng dịch, từ ñó soi sáng các vấn ñề về giao thoa, xung ñột văn hóa, các ý ñồ chính trị của dịch như kiến tạo căn tính văn hóa, phản kháng áp chế từ các thế lực bên ngoài hay áp chế từ văn hóa nội tại.
- Dịch muôn hình vạn trạng ngay trong bản thân một nền văn hóa, và càng thêm phong phú dưới lăng kính xuyên lịch sử, xuyên văn hóa.
- Bước chuyển mình của văn hóa học sang lý thuyết dịch như trong các công trình của Simon, Gentzler chứng tỏ dịch cấu thành nên văn hóa và nhiều phạm trù, khái niệm của nó.
- 24 Nhìn vào dịch tức là nhìn vào cơ chế, ñiều kiện hình thành của văn hóa và con người, và hơn thế nữa, cách chúng ta dịch góp phần thiết kế, xây dựng chính cái “hình” mà mỗi chủ thể xã hội phải “thành” trong quá trình hình thành-thành hình của mình..
- Dịch từ tất cả những nền văn hóa khác nhau sang văn hóa Anh-Mỹ, ñể ñạt mục ñích lưu loát trong tiếng Anh, ñã trở nên.
- “bạo lực” với chính những nền văn hóa ñược dịch.
- Mọi khác biệt văn hóa bị ñè nén, xóa bỏ, ñể sao cho bản dịch phù hợp với văn hóa ñích (receiving culture, mà ở ñây là văn hóa Anh-Mỹ).
- Chính sự dịch trong suốt, với thao tác tự hủy diệt của dịch giả làm như thể giữa bản gốc và bản dịch là một chuyển ñổi hoàn hảo tuyệt ñối, là một cấu thành quan trọng của thiết chế chân lý thực dân, những biểu trưng văn hóa về cái Khác (the Other) nhằm phục vụ những ý ñồ chính trị dưới lớp vỏ bọc văn minh, khai sáng, khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới Anh-Mỹ nói riêng, của phương Tây nói chung.
- Đất ñai của một nền văn hóa bản ñịa vốn dĩ không xem ñất là tài sản ñã bị tước ñoạt thô bạo khi khái niệm sở hữu ñất từ châu Âu ñược dịch và lồng ghép vào tư duy và thế giới quan của nền văn hóa bản ñịa này.
- Và dĩ nhiên, bản thân việc áp chế cái Khác vào cái Tôi không phải là mục ñích sau cùng của sự dịch trong suốt, mà cái sau cùng chính là khát vọng ñế quốc muốn trưng dụng, bóc lột các nền văn hóa khác.
- Dịch trong suốt, với ngôn ngữ dịch trơn tru, mượt mà, với cái nội dung dịch sẵn sàng hiến mình ñể hòa quyện vào hệ thống ngôn ngữ-văn hóa ñích dĩ nhiên phải vịn vào phương pháp dịch nội hóa (domesticating translation)..
- Các nền văn hóa khác nhau, sau quá trình dịch nội hóa vào thế giới Anh-Mỹ, không còn là chính nó nữa.
- Cũng như chính số phận của dịch giả, dị biệt văn hóa ñã bị san bằng, hay khỏa lấp dưới lớp ngôn ngữ Anh-Mỹ chỉn chu, như thể ñây là những tác phẩm ñược viết bằng chính ngôn ngữ Anh-Mỹ.
- các nền văn hóa xuất phát từ bạo lực trong diễn ngôn, văn bản.
- Cái biểu trưng văn hóa thông qua dịch nội hóa phảng phất một tâm thức, một khao khát muốn trưng dụng, chiếm ñoạt cái Khác, và ñấy cũng chính là cốt lõi của lịch sử chủ nghĩa thực dân và ñế quốc.
- Tìm về lịch sử dịch trong thế giới Anh-Mỹ, với dịch nội hóa là chuẩn, là chân lý, Venuti từ ñó kêu gọi dịch giả tự ñưa mình ra ánh sáng, tự khẳng ñịnh sự hiện hữu của mình trong chính văn bản mình ñã tạo ra, từ ñó phá vỡ tính trơn tru, chỉn chu vốn ñã ñược chuẩn hóa trong lịch sử dịch Anh-Mỹ, phản kháng thứ bạo lực trong biểu trưng văn hóa luôn muốn trưng dụng, chiếm ñoạt, khỏa lấp, san bằng, ñè nén khác biệt.
- Như vậy, Venuti ñã dùng dịch ñể giải phá một lịch sử của chính bản thân dịch, và những luận ñiểm của Venuti, dù vẫn mang tính bạo lực về văn hóa trong khi ñang cố gắng phản kháng một loại bạo lực, ñã khơi dậy tiềm năng giải thiết chế của dịch.
- Tuy nhiên, vì chỉ quan tâm ñến bản thân thế giới Anh-Mỹ, Venuti ñã vô tình giả ñịnh một loại ngoại tính phổ quát trên toàn cầu, và do vậy lý thuyết của ông không phân biệt những cái ngoại khác nhau của những nền văn hóa khác nhau bên ngoài thế giới Anh-Mỹ, mà tất cả dường như ñược gom gộp trong một phạm trù.
- Hễ ngoài văn hóa Anh-Mỹ thì là ngoại hết sao? Cái ngoại tính ñến từ Việt Nam khác thế nào với cái ngoại tính ñến từ Nam Phi? Đây cũng là một trăn trở mà Gayatri Spivak ñã nêu trong “The Politics of Translation” [Chính trị dịch] khi bà cảm thấy văn chương của một phụ nữ Palestine sau khi dịch sang tiếng Anh ñọc cũng chẳng khác gì văn chương của một ông Đài Loan.
- ngoại hóa theo lời kêu gọi phản kháng của Venuti thì ngoại tính có ñược cái không gian lý luận ñể phân biệt các loại ngoại tính khác nhau hay không? Rõ ràng, chính trị dùng dịch ñể phản kháng của Venuti, tuy ñã góp phần không nhỏ vào công trình ñả phá tính bá quyền của ngôn ngữ-văn hóa Anh-Mỹ trên toàn cầu, nhưng khi xét trên bình diện các nền văn hóa ñược dịch, thì còn nhiều ñiều phải bàn thêm..
- Trong trào lưu “bước ngoặt dịch thuật”, dịch không phải chỉ là hoạt ñộng ta làm hàng ngày giữa các nền văn hóa phân ranh tách biệt.
- 30 Tác phẩm của họ luôn âm ỉ một lớp văn bản ngầm của truyền thống văn hóa Ả Rập (Arabic subtext) chực chờ chiếm lĩnh, hủy hoại chính lớp vỏ tiếng Pháp tưởng chừng lúc nào cũng quyền uy và hợp thức.
- Đó là những tác phẩm mang tính ña ngôn ngữ, trong ñó tiếng Ả Rập và tiếng Pháp tham gia quá trình tái tạo lẫn nhau như trong thơ và tiểu thuyết của Meddeb, hay ñối ñầu nhau như trong Djebar, hoặc hòa quyện nhau ñể phản kháng cả văn hóa truyền thống lẫn văn hóa thực dân như trong Ben Jelloun..
- Bằng cách lồng ghép dịch vào sáng tác, các tác giả Bắc Phi ñã chất vấn quan niệm truyền thống về dịch như là hoạt ñộng chuyển tiếp nghĩa qua các ñường biên văn hóa và ngôn ngữ rõ rệt.
- Hơn thế nữa, bằng bilangue, họ ñã truy vấn mọi cơ chế áp bức, Đông cũng như Tây, phá vỡ thế bá quyền của ngôn ngữ-văn hóa thực dân, ñế quốc, làm bất an cái chân lý về một thế giới có thể ñược biểu trưng toàn vẹn trong suốt, ñược hiểu thông suốt bằng một hệ hình, một nhãn quan, cho dù hệ hình, nhãn quan ñó là ngôn ngữ-văn hóa bản ñịa bị thuộc ñịa hóa hay ngôn ngữ-văn hóa thực dân.
- Nếu Venuti phơi bày lịch sử dịch Anh- Mỹ là lịch sử bạo lực bằng văn bản ñối với các nền văn hóa ngoài phương Tây và từ ñó ñề nghị một lối dịch ngoại hóa phản kháng, Mehrez cho chúng ta một cảm nhận về dịch như là một cách thế của các nhà văn, nhà thơ, một phần thiết yếu của quá trình tạo tác nên tác phẩm và chính chủ thể tác giả..
- Nếu dịch thật sự là một cách thế sống, cách thế sáng tác và tạo tác, thì cần phải nhìn nhận rằng lịch sử ngôn ngữ-.
- văn hóa Việt Nam là một thực tiễn sống ñộng cho thấy tiềm năng phê bình của dịch..
- Nhìn một cách tổng quan trong toàn bộ lịch sử văn hóa Việt Nam, dịch song hành với những giai ñoạn nước ta tiếp xúc mạnh mẽ với thế giới bên ngoài, và ở ñó, dịch không những góp phần thiết lập nên những thiết chế chính trị và văn hóa cho Việt Nam mà còn phản ánh thái ñộ, thế nhìn (gaze) của nó với các nền văn hóa khác.
- Có thể nhắc ñến ba mốc quan trọng nhất của sự tiếp xúc với bên ngoài này, mà trong ñó “dịch” chắc chắn là một tác nhân chủ yếu, song vì nhiều lý do khác nhau, lịch sử văn hóa Việt Nam ít khi nào dùng dịch như một lăng kính ñể tiếp cận các vấn ñề về giao thoa, tiếp xúc, trưng dụng, chiếm lĩnh, chinh phục giữa các nền văn hóa.
- Lần tiếp xúc thứ nhất là với văn hóa Trung Hoa diễn ra khoảng từ thế kỷ II trước công nguyên và kéo dài suốt nghìn năm sau ñó.
- Lần tiếp xúc này là tác nhân quan trọng “bứng” Việt Nam ra khỏi cơ tầng văn hóa Đông Nam Á bản ñịa với ảnh hưởng lớn lao ñến từ Ấn Độ, từ ñó gia nhập quỹ ñạo văn hóa chung của toàn bộ vùng Đông Á mà Trung Hoa là trung tâm tỏa phát sự ảnh hưởng..
- 33 Khi bàn về lịch sử văn hóa Việt Nam, ta vẫn hay nói về khả năng Việt Nam bảo tồn ñược bản sắc văn hóa dân tộc trước chủ nghĩa bành trướng phương Bắc muốn ñồng hóa các văn hóa láng giềng nhỏ bé khác, như thể tồn tại một bản sắc bất biến.
- là nhờ vào quá trình dịch giữa các nền văn hóa, và trong quá trình dịch này, ta luôn biến ñổi, chuyển hóa và luôn khác với chính ta, ñồng thời ta cũng luôn khác với cái văn hóa gốc du nhập vào ta.
- Lần tiếp xúc thứ hai là với văn hóa phương Tây thông qua kênh Pháp, manh nha từ cuối thế kỷ XVI ñầu thế kỷ XVII, bắt ñầu chính thức và mạnh mẽ từ những thập niên cuối thế kỷ XIX kéo dài ñến nửa ñầu thế kỷ XX.
- Đây là cuộc gặp gỡ mà Hoài Thanh ñã ñánh giá trong Thi nhân Việt Nam là “cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam từ mấy mươi thế kỷ.” 34 Các học giả quan trọng trong ñời sống văn hóa giai ñoạn này từ Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, ñến Vũ Ngọc Phan, Hoa Bằng, Trúc Hà, Thiếu Sơn, Kiều Thanh Quế, v.v…, ñều ý thức ñược tầm quan trọng của dịch trong việc kiến tạo một nền văn hóa mới.
- Song, có thể quan sát thấy một thái ñộ lưỡng lự, tâm lý e ngại của các học giả trong buổi ñầu tiếp xúc này: một mặt, họ hô hào dịch thật nhanh, thật nhiều ñể bù ñắp khoảng trống văn hóa trong thời buổi giao thời.
- ñều ñã phải trải qua quá trình dịch văn hóa ñể ñược tiếp nhận, và bản thân nó cũng không ngừng chuyển dịch văn hóa của ta..
- Điểm qua các lần tiếp xúc quan trọng giữa Việt Nam và thế giới bên ngoài mới thấy một thực tế rằng, tất cả những chuyển biến quan trọng của hệ hình văn hóa Việt Nam diễn ra trong lịch sử ñều nhờ vào quá trình “dịch”..
- Mọi hệ hình tư tưởng chi phối mô hình chính trị xã hội của Việt Nam từ Nho giáo thời Trung ñại ñến chủ nghĩa Marx trong thế kỷ XX ñều là sản phẩm “nhập ngoại”, ñược “dịch chuyển” từ nền văn minh, văn hóa bên ngoài trong những lần tiếp xúc.
- Người Việt là một cộng ñồng.
- Nếu dịch thật sự không tách rời quá trình hình thành-thành hình của văn hóa Việt Nam, của từng chủ thể con người Việt Nam, thì không quá ñáng khi nói cách ta dịch, theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của nó, chính là cách thế sống.
- nhận diện và hiểu ñược các cơ chế của dịch tức là ta nhận diện và hiểu chính cách ta hình thành-thành hình, và chỉ thông qua sự nhận diện và hiểu này ta mới có cơ may thay ñổi những ñiều kiện sống chưa thật sự thỏa ñáng vì còn nhiều cơ chế văn hóa ñè nén chủ thể.
- Dịch giả do vậy không phải chỉ ñơn giản làm môi giới, trung gian, dịch và giới thiệu về các nền văn hóa khác, mà là một lực lượng trực tiếp tham gia vào hoặc phản kháng các cơ chế của văn hóa.
- Hậu cấu trúc luận, với các lý thuyết văn hóa, phê bình hiện nay, ñã cho ta thấy chuẩn hóa cũng là một dạng thức của loại trừ, ñè nén, gò bó, là một phương thức chủ thể hóa theo những hình ñã ñịnh sẵn, từ ñó thống lĩnh quá trình hình thành chủ thể bằng khuôn thước.
- Lý thuyết dịch, với cách hiểu rộng như chúng tôi ñã cố gắng giới thiệu trong bài, cung cấp một lăng kính mới, biện chứng hơn về các tiến trình và quan hệ văn hóa.
- Một cơ chế mở, một ñiều kiện thân thiện sẵn sàng tiếp nhận cái Khác của cái chuẩn chính là ñiều cần thiết cho môi trường lý luận phê bình trong văn hóa cũng như văn học của ta.
- Dịch theo trào lưu “bước ngoặt dịch thuật” trong văn hóa học cấu thành nên thiết trị, nên biểu hành của chủ thể, nên mối quan hệ và thế nhìn giữa các nền văn hóa.
- Cách chúng ta dịch cũng chính là cách chúng ta hình thành, và cũng chính thông qua dịch, chúng ta có thể chủ ñộng tạo tác cho mình những cái hình khác ngoài cái hình khuôn mẫu ñã ñịnh sẵn trong văn hóa và thiết trị.
- Thấy ñược tiềm năng phê bình của dịch và kích hoạt nó chính là một cách thế sống, một khao khát sống rộng, sống mở.
- Ngay từ rất sớm trong lịch sử dân tộc, dịch, cụ thể là dịch Phật giáo từ ngôn ngữ-văn hóa Ấn Độ, ñã là công cụ sắc bén của dân tộc ñể phản kháng sự thống trị từ phương Bắc, một công cuộc chuyển dịch mà Lê Mạnh Thát cho rằng “ñã tạo sự sụp ñổ của bộ máy kìm kẹp phương Bắc” và thậm chí còn có sức mạnh “ñồng hóa ngược lại những người Trung Quốc vì nhiều lý do khác nhau ñang sinh sống tại nước ta, làm cho họ thành người Việt, chấp nhận lối sống và phong cách Việt, chấp nhận ‘hạnh’ Việt”.
- 35 Một số phân tích sơ bộ của Lê Mạnh Thát ñối với bản dịch Lục ñộ tập kinh sang tiếng Hán của Khương Tăng Hội cũng cho thấy dịch không phải chỉ ñơn giản là chuyện giới thiệu tư tưởng, tri thức một cách vô tư, mà luôn hàm chứa những ý ñồ văn hóa chính trị sâu xa.
- 36 Dịch qua bao thời kỳ lịch sử văn hóa nước ta luôn là một mạch văn hóa ngầm, hoặc ñồng hành hoặc phản kháng các thiết chế văn hóa xã hội.
- Với lịch sử như vậy, Việt Nam là một nguồn thực tiễn quý báu ñể lý thuyết hóa dịch, góp phần mở rộng ngành học dịch thuật hiện.
- ñang phát triển trên thế giới, và qua ñó, nhiều tiến trình văn hóa trong lịch sử dân tộc có thể ñược làm sáng tỏ dưới lăng kính mới, lăng kính lý thuyết dịch..
- Đa lăng kính, giải phá nhau nhưng không loại trừ nhau, từ ñó kích hoạt một sự vận ñộng liên tục trong tri thức, trong biểu hành, trong bản thân sự tồn tại của chủ thể chính là tinh hoa của sự kết hợp dịch, văn hóa học, và ñộng thái phê bình hậu cấu trúc luận..
- Hầu hết những lý thuyết văn hóa xã hội ngày nay, hậu cấu trúc hay hậu hiện ñại, ñều tập trung vào mục ñích phơi bày, giải phá cấu trúc của những thiết chế chân lý, từ ñó mở rộng cõi nhân sinh.
- Những lý thuyết này tập trung phân tích ñể phơi bày thiết chế phụ hệ (patriarchy) như là một loại tri thức-quyền năng ñược tự nhiên hóa ñể từ ñó ñè nén chủ thể phụ nữ.
- Một hình thức “phê bình” văn hóa khác nữa là các giải thưởng về ăn mặc (giải ăn mặc ñẹp, giải ăn mặc phản cảm, v.v…).
- 12 Bởi thế thật phiến diện khi người ta lý giải sự “ñụng ñộ” giữa các nền văn hóa (giữa Đông và Tây, hay giữa văn hóa Thiên Chúa giáo với văn hóa Hồi giáo chẳng hạn) theo kiểu Samuel Huntington trong The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order (New York: Simon &.
- Schuster, 1996), như thể văn hóa là thứ gì ñó từ trên trời rơi xuống chứ không phải do con người liên tục tái tạo.
- Văn hóa liên tục áp chế chủ thể nhưng cũng liên tục ñược chủ thể tái tạo..
- 16 Theo phân tích của Tymoczko, dịch trong các ngôn ngữ Châu Âu không phải là một khái niệm trung tính, mà nó gắn chặt với lịch sử, ý thức hệ, tín ngưỡng, tôn giáo phương Tây..
- Theo ñó, dịch mang nghĩa dịch chuyển (transfer) và xuất phát từ hoạt ñộng ñọc viết (literacy practices), thay vì những mô thức dịch truyền miệng như thể hiện trong nhiều nền văn hóa khác trên thế giới.
- Một số khảo sát về nghĩa từ dịch trong các nền văn hóa khác nhau có thể tìm trong Chương 2 “Defining Translation”, Enlarging Translation, Empowering Translators, 54-106, và những tài liệu trích dẫn trong chương này..
- Nghĩa không còn là cái hiện hữu, tự tại, ngoài kia, mà là một hiệu ứng của bản thân ngôn ngữ.
- trong tư duy ngôn tâm luận, ñây tưởng chừng là một cặp ñối lập, loại trừ nhau.
- 24 Ngoài ra, còn có thể tham khảo nhiều bài nghiên cứu dịch theo hướng tiếp cận văn hóa học trong các tuyển tập như Maria Tymoczko &.
- Antoine Berman dường như muốn dùng ngoại hóa vào mục ñích làm giàu cho văn hóa của mình