« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (Áp dụng cho Trường Đại học Hòa Bình).


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP.
- ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN GIÁO DỤC MỞ (ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÕA BÌNH).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH.
- NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ.
- Xã hội hóa (XHH.
- Xã hội hoá giáo dục.
- Nguồn lực doanh nghiệp.
- Huy động các nguồn lực doanh nghiệp.
- Mục đích huy động các nguồn lực doanh nghiệp.
- Các nguyên tắc chung khi triển khai huy động nguồn lực DN.
- Giáo dục mở.
- Khái niệm giáo dục mở (GDM.
- Xã hội hóa GD và huy động nguồn lực DN trong nền GDM.
- Những yếu tố chủ yếu tác động đến việc huy động nguồn lực DN để phát triển GD ĐH trong hệ thống GDM.
- Sự phát triển kinh tế xã hội.
- Quản lý việc huy động nguồn lực DN.
- Nội dung quản lý việc huy động nguồn lực DN.
- THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH.
- Huy động tài lực và vật lực.
- Huy động nhân lực.
- Huy động trí lực.
- Nguyên nhân của những kết quả và yếu kém trong việc huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp là.
- Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH tại Đại học Hòa Bình Error!.
- Khái quát về trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Kết quả và hạn chế trong việc huy động nguồn lực DN tại ĐH Hòa Bình.
- Kết quả điều tra xã hội học khảo sát nguyên nhân của những kết quả và hạn chế trong việc huy động nguồn lực DN ở ĐHHB .
- GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC.
- DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ.
- Yêu cầu về quản lý việc huy động nguồn lực DN phát triển GD ĐH trong hệ thống giáo dục mở.
- Giải pháp quản lý huy động nguồn lực cho GD ĐH nói chung.
- Nhóm giải pháp huy động nguồn lực DN đối với Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Kết quả điều tra xã hội học khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp quản lý huy động nguồn lực DN cho GD ĐH nói chung và cho ĐH Hòa Bình nói riêng.
- Xây dựng Chiến lƣợc phát triển Đại học Hòa Bình.
- Xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu Đại học Hòa Bình.
- Xây dựng chính sách thu hút các DN cùng tham gia phát triển Đại học Hòa Bình.
- Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi mới và phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) cả về quy mô và chất lƣợng phù hợp với sự phát triển là đòi hỏi tất yếu và cấp bách đối với mỗi quốc gia..
- Muốn đổi mới và phát triển giáo dục và đào tạo thì yếu tố nguồn lực đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Sự phát triển giáo dục và nhu cầu học tập của ngƣời dân ngày càng tăng đã khiến cho không một quốc gia nào trên thế giới đủ giàu để có thể bao cấp toàn bộ cho nền giáo dục quốc dân, đặc biệt là giáo dục đại học [15].
- Ở Việt Nam, ngay từ những năm đầu của công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nƣớc ta đã hết sức chú trọng đến việc huy động nguồn lực xã hội, trong đó có nguồn lực từ các Doanh nghiệp để phát triển giáo dục thông qua chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục.
- Nhìn chung, việc huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục vẫn nặng về phƣơng diện tài chính, vật lực mà coi nhẹ hoặc chƣa chú ý đến huy động trí lực và nhân lực.
- Tăng tỷ lệ trƣờng ngoài công lập đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
- Hƣớng tới có loại hình cơ sở giáo dục do cộng đồng đầu tƣ.
- khóa XI (sau đây gọi là NQ29) đã tạo cơ hội cho việc huy động nguồn lực xã hội để phát triển và đổi mới giáo dục và đào tạo đồng thời cũng đòi hỏi một sự thay đổi về tƣ duy và phƣơng thức quản lý giáo dục, sự đổi mới về thể chế và tái cơ cấu hệ thống sao cho việc huy động đƣợc thực hiện đúng hƣớng, toàn diện và hiệu quả..
- NQ29 cũng đã nêu ra một quan điểm chỉ đạo quan trọng là “ Đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo.”.
- Những năm gần đây, ở nuớc ta đã xuất hiện một số công trình khoa học nghiên cứu việc thực hiện chủ trƣơng của Đảng trong một số lĩnh vực (giáo dục-đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thể dục thể thao, dân số – kế hoạch hoá gia đình, chuyển giao khoa học về nông thôn.
- Trong các công trình đó cần nêu lên các đề tài nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học công tác tại Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục, Ban Khoa giáo Trung ƣơng [2.
- Đây là những công trình nghiên cứu đầu tiên về vấn đề xã hội hoá nói chung, trong đó có xã hội hoá giáo dục (XHHGD)..
- Việc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ nhất về XHHGD và huy động nguồn lực xã hội phát triển GD ở Việt Nam đã đƣợc triển khai từ những năm đầu thế kỷ 21 với đề tài độc lập cấp nhà nƣớc “Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội hóa GD giai đoạn do PGS.TS.
- Trần Quốc Toản chủ trì đã lý giải khá sâu sắc về vấn đề XHHGD, nhƣng chƣa đề cập đến vấn đề giáo dục mở, nên có nhiều điêm chƣa phù hợp với tình hình hiện nay..
- Những nghiên cứu nêu trên cũng nhƣ chính sách hiện nay về huy động nguồn lực xã hội để phát triển GD đang có những khoảng cách so với thực tiễn [15].
- Điều đó khiến cho tiến trình XHH hóa bị chậm lại và có những biểu hiện đi lệch khỏi mục tiêu ban đầu mà cụ thể là nặng về huy động tài chính, chƣa quan tâm đúng mức đến huy động nhân lực và trí lực từ xã hội..
- Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XI) lần đầu tiên đề cập đến việc xây dựng nền giáo dục mở (GDM) và hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng mở đã đặt ra một phƣơng hƣớng nghiên cứu rộng lớn về việc triển khai XHH, huy động nguồn lực XH trong nền GDM..
- Trƣờng Đại học Hòa Bình, nơi học viên đang làm việc, là một trƣờng đại học tƣ thục đƣợc thành lập theo chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục.
- Trong nền giáo dục mở hệ thống trƣờng tƣ thục cũng sẽ đƣợc mở rộng.
- Muốn hệ thống các trƣờng tƣ nói chung và trƣờng đại học Hòa Bình nói riêng tồn tại và phát triển theo mong muốn của các nhà đầu tƣ và đáp ứng đòi hỏi của xã hội thì việc nghiên cứu nhằm xây dựng luận cứ khoa học và giải pháp đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội thực hiện NQ29 là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn..
- Với lý do đó tác giả quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong hệ thống giáo dục mở” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công việc đổi mới và phát triển giáo dục đại học theo tinh thần đổi mới căn và bản toàn diện và ứng dụng cụ thể vào trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam, làm rõ một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế yếu kém cần khắc phục, đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý để đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nhằm phát triển giáo dục đại học nói chung và các trƣờng đại học tƣ thục nói riêng trong nền giáo dục mở..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong nền GDM..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng của việc huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay nói chung và Đại học Hòa Bình nói riêng.
- Đề xuất giải pháp quản lý để đẩy mạnh việc huy động từ các doanh nghiệp để phát triển nhà trƣờng và giáo dục đại học trong nền giáo dục mở .
- Khách thể nghiên cứu: Giáo dục và cơ sở giáo dục đại học ở nƣớc ta..
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý việc huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học..
- Những phƣơng thức nào có thể sử dụng để quản lý huy động nguồn lực từ doanh nghiệp phát triển giáo dục nói chung và phát triển giáo dục đại học nói riêng?.
- Cơ chế chính sách nào đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của những doanh nghiệp đầu tƣ vào giáo dục đại học?.
- Nền giáo dục mở là gì?.
- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn khi huy động nguồn lực từ doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở?.
- Quản lý tốt việc huy động nguồn lực doanh nghiệp sẽ phát triển đƣợc giáo dục đại học, đặc biệt là đại học tƣ thục trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế..
- Hệ thống giáo dục mở sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hóa giáo dục nói chung và huy động nguồn lực doanh nghiệp nói riêng để phát triển giáo dục đại học..
- Quản lý việc huy động nguồn lực của các doanh nghiệp để phát triên giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở..
- Khảo sát sự huy động nguồn lực của doanh nghiệp cho đại học Hòa Bình..
- Làm rõ nội hàm nguồn lực DN để phát triển giáo dục đại học ở Viêt Nam..
- Cung cấp cơ sở khoa học để kiến nghị giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở..
- Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và quản lý giáo dục áp dụng ở các cơ sở giáo dục đại học khác..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở.
- Chƣơng 2: Hiện trạng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học..
- Chƣơng 3: Giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở..
- Ban Chấp hành trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới.
- NXB Giáo dục.
- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng ( 2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp.
- Nguyễn Hoài Đông (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc thực hiện dân chủ trong giáo dục ở nhà trường..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI.
- Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng TW (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giải pháp đột phá thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Đắc Hưng (2014), Lãnh đạo giáo dục và đào tạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam lý luận và thực tiễn”, Chuyên đề 5, Đề tài cấp nhà nƣớc Mã số: KX .
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Hữu Châu (2012) “Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam năm 2011.
- Giáo dục đại học Việt Nam Những vấn đề về Chất lượng và Quản lý NXB.
- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trịnh Thị Minh (2008), “Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng”..
- Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam – Tập 2”.
- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- Trung tâm kiểm định chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Tài liệu học tập chính thức của Khóa học thứ 5 Kiểm định viên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Đặng Ứng Vận (2006), Giải pháp phát triển giáo dục đại học trong cơ chế thị trường, Tạp chí khoa học giáo dục số 12 tháng 9/2006 trang 5-10..
- Đặng Ứng Vận (2011) “Bàn về một số khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường.
- Báo cáo tại Hội nghị khoa học giáo dục toàn quốc 2011 tháng 02 TP Hải Phòng..
- Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang và Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ và phân cấp trong đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4.
- Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính (2012) Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học”.
- Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang và Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ và phân cấp trong đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4.