« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Bồi dưỡng HSG Vật lí 9


Tóm tắt Xem thử

- cường độ dòng điện trong mạch chính bằng trổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ I=I1+I2+...+In 3.Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần R=R1+R2+...+Rn.
- .I1R1=I2R2=....=InRn=IR - từ t/c 3 ( Đoạn mạch gồm n điện trở có giá trị bằng nhau và bằng r thì điện trở của đoạn mạch mắc song song là R=r/n.
- từ t/3 ( điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
- (trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu các vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của chúng.
- Từ t/s 3 ( nếu có n điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở của đoạn mạch là R =nr.
- Cũng từ tính chất 3 ( điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
- về điện trở.
- U5khác 0 * Trường hợp mạch cầu có 1 số điện trở có giá trị bằng 0.
- để giải bài toán cần áp dụng các quy tắc biến đổi mạch điện tương đương ( ở phần dưới ) *Trường hợp cả 5 điện trở đều khác 0 sẽ xét sau.
- 0,I=0 (Va=VbTức A và B cùng điện thế) Các trường hợp cụ thể: Các điểm ở 2 đầu dây nối, khóa K đóng, Am pe kế có điện trở không đáng kể...Được coi là có cùng điện thế.
- Bỏ điện trở: ta có thể bỏ các điện trở khác 0 ra khỏi sơ đồ khi biến đổi mạch điện tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0..
- một điện trở khác 0 mắc song song với một vật dãn có điện trở bằng 0( điện trở đã bị nối tắt.
- vôn kế có điện trở rất lớn (lý tưởng).
- Khi am pe kế mắc song song với vật nào thì điện trở đó bị nối tắt ( đã nói ở trên).
- Nếu am pe kế có điện trở đáng kể, thì trong sơ đồ ngoài chức năng là dụng cụ đo ra am pe kế còn có chức năng như một điện trở bình thường.
- *Những điện trở bất kỳ mắc nối tiếp với vôn kế được coi như là dây nối của vôn kế ( trong sơ đồ tương đương ta có thể thay điện trở ấy bằng một điểm trên dây nối), theo công thức của định luật ôm thì cường độ qua các điện trở này coi như bằng 0.
- Trường hợp vôn kế có điện trở hữu hạn ,thì trong sơ đồ ngoài chức năng là dụng cụ đo vôn kế còn có chức năng như mọi điện trở khác.
- Công thưc điện trở: R.
- Công thức điện trở.
- Nếu gấp nó lại làm đôi, rồi gập lại làm bốn, thì điện trở của sợi dây chập 4 ấy bằng mấy phần điện trở sợi dây ban đầu.
- Đ/S:R1=1/16R) 1.2 Một đoạn dây chì có điện trở R.
- Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần , thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần.(ĐS: 16 lần) 1.3.
- Điện trở suất của đồng là 1,7.
- Hãy tính điện trở của dây.
- tính điện trở suất của dung dịch dẫn điện.
- Tính điện trở của bình.
- dn=753,6m Tiết diện t/b của dây: S = Điện trở của dây: R = 1.6 a.diện tích miếng đồng ngập trong d/d:S1=a.h (điện trở suất của dây ban đầu = R1S1/11.
- 2=4,27m II.ghép điện trở-tính điện trở-đo điện trở II.1.ghép điện trở 2.1.
- Có 3 điện trở giống hệt nhau, hỏi có thể tạo được bao nhiêu giá trị điện trở khác nhau.
- Nếu 3 điện trở có giá trị khác nhau R1, R2, R3 thì tạo được bao nhiêu? 2.2.
- Có hai loại điện trở: R1=20.
- Hỏi cần phải có bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi mắc chúng: a.
- Nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở R=200.
- Song song thì được đoạn mạch có điện trở R= 5.
- Có các điện trở cùng loại r=5.
- Cần ít nhất bao nhiêu cái , và phải mắc chúng như​ thế nào, để đư​ợc một điện trở cá giá trị nguyên cho trư​ớc? Xét các trư​ờng hợp X=6, 7,8,9.
- Phải lấy ít nhất bao nhiêu điện trở r= 1 ( để mắc thành đoạn mạch có điện trở R=0,6.
- R là một bộ gồm 70 chiếc điện trở nhỏ mắc nối tiếp, thuộc 3.
- 0,2 (.Hỏi mỗi loại có bao nhiêu chiếc? 2.6*Một cái hộp kín (gọi là hộp đen) chỉ chứa toàn điện trở, các điện trở này được nối với 3 chốt A,B,C nhô ra ngoài.
- Đo điện trở giữa từng cặp điểm một ta được:RAB=12.
- RAC=50 (.Xác định các điện trở và vẽ sơ đồ cách mắc chúng vào 3 điểm A,B,C.
- 2.Đo điện trở.
- Bài tập thực hành) 2.9 .Dùng 1 am pe kế có điện trở rất nhỏ, một cái điện trở đã biết trước trị số r, một bộ ắc quy và một số dây nối.
- Hãy xác định điện trở của một vật dẫn X.( cho rằng bộ ắc quy nối với mạch ngoài hiệu điện thế tại 2 cực của nó vẫn không thay đổi).
- Cho một am pe kế, một vôn kế, một bộ ắc quy và một số dây nối.Hãy xác định điện trở của một vật dẫn x.
- Am pe kế có điện trở đáng kể,vôn kế có điện trở hữu hạn .
- 2.11.Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn,một cái điện trở đã biết trước điện trở của nó là r,một bộ ắc quy và một số dây nối.
- Cho 2 vôn kế , một vôn kế có điện trở R0 đã biết, còn một vôn kế có điện trở Rx chưa biết, nguồn điện một chiều, điện trở R .
- Cho 2 điện trở R1và R2 , am pe kế , nguồn điện không đổi.Tinh giá trị của 2 điện trở đó .
- điện trở các vôn kế như nhau) 2.17.Cho một hộp đen (hình 2.10) có 3 cực ra, vôn kế, am pe kế, nguồn điện các dây nối Biết rằng trong hộp có 3 điện trở mắc hình sao.
- Hãy xác định đọ lớn của các điện trở đó.
- 2.18 Trong hộp kín A có một bóng đèn pin, trong hộp kín B có một điện trở.
- Dùng 2 am pê kế trên cùng với nguồn có hiệu điện thế không đổi,chưa biết, một điện trỏ mẫu R1 đã biết giá trị và các đây nối để xác định điện trở Rx chưa biết.Hãy nêu phương án thí nghiệm (có giải thích).
- ã Định luật ôm cho toàn mạch- mạch điện có nhiều nguồn ã Tóm tắt lí thuyết: ã Cho mạch điện gồm một điện trở R mắc giữa 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện độngE, điện trở trong r (h-A).gọi cường độ dòng điện trong mạch là I ta có.
- cho cường độ dòng điện I nếu chiều dòng điện chạy qua điện trở ( hay đoạn mạch) cùng với chiều tính mà ta đã chọn.
- Tìm cường độ dòng điện và điện trở tương đương của mạch cầu.
- cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và trong mạch chính ( điện trở tương đương của đoạn mạch.
- bài 3.2.3: giải tương tự như bài 3.3.2 nhưng vì chưa cho biết chiều của dòng điện I5 do đó cần phải xác định chiều của I5 trước ( nếu chọn sai, có thể dẫn đến UAB <0 ( vô lí) ã Mạch điện có am pe kế, vôn kế: 3.3.1 Cho mạch điện như hình 3.1, các điện trở Giống nhau, có giá trị là r .
- điện trở của các am pe kế không đáng kể.
- 0 được mắc nối tiếp với điện trở R0 =20.
- Mắc song song thêm vào ampekế một điện trở r=0,25.
- 95NC9) Có 2 ampekế điện trở lầ lượt là R1 , R2 , một điện trở R=3.
- 5 Trong đó R/=4R, vôn kế có điện trở Rv, UMN không đổi.
- 98/nc9/XBGD) 3.3.6*.Một mạch điện gồm một ampekế có điện trở Ra, một điện trở R=10 ( và một vôn kế co điện trở Rv=1000V,mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, thì số chỉ của vôn kế là 100V.
- Có k điện trở giống hệt nhau có giá trị là r, mắc nối tiếp với nhau vào một mạnh điện có hiệu điện thế không đổi U.
- mắc một vôn kế song song với một trong các điện trở thì vôn kế chỉ U1.
- a.Chứng tỏ rằng khi mắc vôn kế song song với k-1 điện trở thì số chỉ của vôn kế là Uk-1 =(k-1)U1.
- Chứng tỏ rằng: số chỉ của vôn kế khi mắc song song với k-p điện trở gấp.
- lần so với khi mắc song song với p điện trở .(vớik,p ( Z+.
- Hai điện trở R1 , R2 được mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm A và B có hiệu điện thế UAB không đổi.
- Tính các tỉ số Rv/R1 ;Rv/R2 ;điện trở Rv của vôn kế,và hiệu điệnthế thực tế giữa 2 đầu R1 và R2 ? (NC9/XBGD) 3.3.10..Để đo cường độ dòng điện qua một điện trở R=250.
- Tính công suất cực đại: 4.1 Người ta lấy điện từ nguồn MN có hiệu điện thế U ra ngoài ở 2 chốt A,B qua một điện trở r đặt trong hộp như hình vẽ 1.1.Mạch ngoài là một điện trở R thay đổi được, mắc vào A và B.
- Chứng tỏ rằng, khi công suất mạch ngoài nhỏ hơn công suất cực đại(Pcđ) thì điện trở R có thể ứng với 2 giá trị là R1 và R2 và R1.R2 =r2 .
- giả thiết một đèn trong cụm đèn 3Wbị cháy ( điện trở củatoàn mạch bây giờ ? (cường độ dòng điện mạch chính?(hiệu điện thế ở 2 đầu các cụm đèn bây giờ thế nào.
- ã Với một dây điện trở xác định: nhiệt lượng tỏa ra trên dây tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua Q1/t1=Q2/t2=......Qn/tn=P.
- Hãy tính thời gian cần để đun sôi ấm nước? điện trở dây nung và giá tiền phải trả cho 1lít nước sôi.
- 2.Một bếp điện hoạt động ở HĐT 220V, Sản ra công cơ học Pc=321W .Biết điện trở trong của động cơ là r=4 (.Tính công suất của động cơ.( xem 132NC9).
- Một biến trở AB có điện trở toàn phần R1 được mắc vào đoạn mạch MN, lần lượt theo 4 sơ đồ( hình 6.1).
- Gọi R là điện trở của đoạn mạch CB (0.
- a.Tính điện trở của đoạn mạch MN trong mỗi sơ đồ.
- b.Với mỗi sơ đồ thì điện trở lớn nhất và nhỏ nhất là bao nhiêu? ứng với vị trí nào của C? c.
- hai vôn kế V1 , V2 có điện trở rất lớn, khóa K và dây nối có điện trở không đáng kể, UAB không đổi.
- Các bóng đèn có cùng điện trở R.
- Cho mạch điện như hình vẽ 6.4 biến trở có điện trở toàn phần R0 =12.
- Rx là một biến trở đủ lớn, Ampekế và dây nối có điện trở không đáng kể.
- Biến trở có điện trở toàn phần R0 , Đ1 loại 3V-3W , Đ2 loại 6V-6W a.Các đèn sáng bình thường.Tìm R0 ? b**.Từ vị trí dèn sáng bình thường( ở câu a), ta di chuyển con chạy C về phía B.
- Biến trở có điện trở toàn phần R0 =10.
- ã Làm lại hết các bài tập trong sách 121 NC9( tự tìm theo các chủ đề ở trên ) Gợi ý phương pháp giải Bài 6.4gọi giá trị của phần biến trở AC là x: điện trở của đèn Rđ =Uđ2:Pđ=12.
- Một điện kế có điện trở g=18 ( đo được dòng điện có cường độ lớn nhất là Im=1mA.
- Muốn biến điện kế trên thành một vôn kế có 2 thang đo là 10V và 100V phải mắc cho nó một điện trở phụ bằng bao nhiêu.
- Một điện kế có điện trở g=19,6 ( thang chia của nó có 50 độ chia, mỗi độ chia ứng với 2mA.
- Một Ampekế A , một vôn kế V1 và một điện trở R, được mắc theo sơ đồ 21.3 khi đó A chỉ 0,5A và V1 chỉ 13,5V.
- hỏi : để mở rộng thang đo của V1, V2 lên 10 lần thì phải mắc chúng với điện trở phụ lần lượt là bao nhiêu? 21.4.
- Một vôn kế có hai điện trở phụ R1=300 ( và R2=600 ( được dùng để đo một hiệu điện thế U=12V.
- Nếu dùng điện trở phụ R1 thì kim vôn kế lệch 48 độ chia, dùng R2 thì kim vôn kế lệch 30 độ chia.
- để với hiệu điện thế U nó trên, kim lệch 100 độ chia, người ta phải mắc thêm cho R1 một điện trở R.
- để khi mắc vào hiệu điện thế 10 V, độ lệch của kim điện kế cực đại ,tức là cường độ dòng điện qua điện kế Ig=1mA= 0,001A, thì tổng trở của điện kế và điện trở phụ phải là: R=U/I .
- Giá trị của điện trở phụ cần mắc thêm: Rp= R- g .
- gọi R1 và R2 lần lượt là điện trở của đoạn mạch a và b.
- Để mở rộng thang đo lên 10 lần, thì cần mắc thêm cho vôn kế V1 và V2 một điện trở phụ là: Rp1=9 Rv1