« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án chương 1 Điện tích-Điện trường VL11_CB


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG.
- Bài1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG.
- Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích điểm.
- Điện tích, điện tích điểm.
- (Vật nhiễm điện (điện tích.
- Có 2 loại điện tích là điện tích.
- Điện tích.
- Hai loại điện tích.
- Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
- Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích.
- Điện tích nguyên tố là gì.
- Điện tích nguyên tố ( Cấu tạo nguyên tử.
- Điện tích nguyên tố.
- Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (T1).
- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các bài tập về điện trường..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trường ( Tại sao hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng được lực lên nhau.
- Làm thế nào để nhận biết được điện trường? Tính chất cơ bản của điện trường là gì.
- Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì điểm đó có điện trường..
- Điện trường 1.
- Điện trường Điện trường là một dạng vật chất (mt) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
- Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường ( Để n/c điện trường của đtích Q ta dựa vào t/c cơ bản của đtrường: đặt đtích thử q trong đtrường và xét lực điện tác dụng lên q ( Đ/n cường độ điện trường.
- Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
- Xác định hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các TH:.
- Đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của điện trường tại một điểm → CĐĐT ( CĐ ĐT tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
- đồng thời t/d lực điện lên đtích q một cách độc lập với nhau và đtích q chịu td của điện trường tổng hợp.
- Cường độ điện trường 1.
- Khái niệm cường độ điện trường.
- Vectơ cường độ điện trường.
- Đơn vị đo cường độ điện trường: V/m.
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Cđđt E không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q 6.
- Nguyên lí chồng chất điện trường.
- Bài3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (T2) 1.
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiễm tra bài cũ ( Nêu đặc điểm của điện trường của một điện tích điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
- Định nghĩa điện trường và cường độ điện trường?.
- Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đường sức điện ( Để mô tả điện trường người ta dùng các đường sức điện ( Đường sức điện là gì? (Nêu các đặc điểm của đường sức điện.
- Điện trường đều là gì? Nêu đặc điểm của điện trường đều.
- Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
- Hình dạng đường sức của một số điện trường 4.
- Các đặc điểm của đường sức điện - Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi.
- Hướng đường sức tại mỗi điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức của điện trường tĩnh là những đường không khép kín.
- Quy ước vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
- Điện trường đều -Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm - Đường sức của điện truờng đều là những đường thẳng song song cách đều Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
- Học sinh cũng cố lại các kiến thức đã học phần điện trường..
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Nêu khái niệm điện trường, cường độ điện trường.
- Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
- Điện trường 2.
- CĐ ĐT của một điện tích điểm - Điểm đặt: tại M.
- Nguyên lý chồng chất điện trường.
- Bài tập Bài 1: Một điện tích điểm q=3.10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q thì chịu tác dụng của lực điện F=3.10-4N.
- a) Tính cđđt tại điểm đặt điện tích q.
- b) Đặt tại B điện tích điểm q2=-9.10-8C .
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều..
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kỳ.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường..
- Giải được bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
- Điện trường đều là gì?Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều?.
- Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức tính công của lực điện trường ( Đặt một điện tích điểm q dương trong điện trường( Đtrường td lên điện tích một lực.
- Xác định vectơ lực điện tác dụng lên đtích q dương đặt trong điện trường đều.
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M(N theo đthẳng MN (h4.2.
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M(N theo đường MPN (h4.2.
- Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều - Điểm đặt: trên đtích q - Phương: song song với các đường sức - Chiều: hướng từ bản dương sang âm - Độ lớn: F=qE 2.
- Công của lực điện trong điện trường đều A=qEd d: hình chiếu của đường đi lên đường sức (Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối của đường đi trong điện trường 3.
- Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kỳ Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường ( Nêu khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường.
- Nêu mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng.
- Thế năng của một đtích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường .
- Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc ( thường chọn là vị trí mà lực điện hết khả năng sinh công.
- II.Thế năng của một điện tích trong điện trường 1.
- Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường.
- Thế năng của đtích q đặt tại M trong điện trường đều: d: k/c từ M đến bản âm - Thế năng của đtích q đặt tại M trong điện trường bất kỳ:.
- Công của lực điện và độ giảm của thế năng của điện tích trong điện trường Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của đt trong điện trường Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò -BTVN tr25.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường..
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiễm tra bài cũ ( Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trong trường tĩnh điện nói chung.
- Nêu khái niệm thế năng của một điện tích trong đtr và mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giãm thế năng?.
- Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm điện thế ( Điện trường có khả năng sinh công ( đtr phải có năng lượng ( ta tìm đại lượng đặc trưng cho đtr về mặt NL ( Khi dịch chuyển một đtích q từ M đến ( thì A phụ thuộc vào gì?.
- Công làm di chuyển 1 đtích dương từ một điểm xác định trong đtr theo quỹ đạo bất kỳ đến một điểm ở vô cùng đều bằng nhau( Công phụ thuộc vào độ lớn q và vị trí ban đầu của đtích ( Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q.
- Khái niệm điện thế - Đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q.
- Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hđt xác lập mối quan hệ giữa hai đại lượng này.
- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị cảu điện dung - Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Định nghĩa điện trường đều?.
- Độ lớn đtích trên bản dương là đtích của tụ Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung, các loại tụđiện và năng lượng điện trường của tụ điện (Dùng một nguồn có hiệu điện thế nhất định để tích điện cho một số tụ khác nhau(Độ lớn điện tích mà các tụ tích được khác nhau(Khả năng tích điện của các tụ điện khác nhau ( Tích điện cho tụ, đo hđt giữa hai bản tụ ta thấy:.
- Khi tụ hết điện thì điện trường triệt tiêu.
- Toàn bộ công của điện trường sinh ra làm tăng nội năng của dây dẫn.
- Đó chính là năng lượng điện trường bên trong tụ.
- Năng lượng của điện trường trong tụ điện Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.
- Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học phần công của lực điện trường và hiệu điện thế.
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiễm tra bài cũ ( Viết công thức và nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường.
- Công của lực điện trường A=qEd.
- Bài tập Bài 1: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60o.
- Tính công của lực điện trường? Bài 2: Hai bản kim loại phẳng song song đặt cách nhau một khoảng d=5cm.
- Cường độ điện trường giữa hai bản là 6.104V/m a) Tính hiệu điện thế giữa hai bản