« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỳ vọng của học sinh lớp 5 vê ̀ kiê ̉ u tương ta ́ c cu ̉ a giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội.
- Khảo sát thực tiễn tại 2 trường tiểu học trong nội thành Hà Nội: Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và trường Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong lớp học.
- Nghiên cứu đã cho thấy, trong giai đoa ̣n này, sự tương tác giữa ho ̣c sinh và giáo viên có ảnh hưởng đến sự phát triển về.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu về kỳ vo ̣ng về kiểu tương tác vẫn là mô ̣t khoảng trống, nhất là kỳ vo ̣ng trong mối quan hê ̣ ngược chiều ho ̣c sinh tới giáo viên thì vẫn chưa được chú ý nghiên cứu và tìm hiểu..
- Tìm hiểu những kiểu tương tác mà học sinh lớp 5 đang kỳ vọng ở giáo viên cu ̃ng như những yếu tố đã ảnh hưởng đến sự kỳ vọng này của học sinh.
- Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên 3.2.
- Học sinh lớp 5 kỳ vọng giáo viên sẽ thể hiện kiểu tương tác dân chủ trong mối quan hệ với mình..
- Học sinh lớp 5 không kỳ vọng giáo viên sẽ thể hiện kiểu tương tác độc đoán trong mối quan hệ với mình..
- Cảm nhận hiệu quả bản thân có tương quan chă ̣t chẽ với kỳ vo ̣ng của ho ̣c sinh lớp 5 về ca ́c kiểu tương tác.
- Trong đó, Cảm nhận hiệu quả bản thân có tương quan cao với kiểu tương tác dân chủ và có tương quan thấp với kiểu tương tác độc đoán.
- Khảo sát thực tiễn tại trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và trường Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong lớp học.
- Nghiên cứu này là bước đầu tiên khai phá vấn đề kỳ vọng về kiểu tương ta ́c..
- Tương tác là sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau từ cả hai phía.
- Kiểu tương tác có thể hiểu rằng, đó là cách thức mà con người sử du ̣ng để thể hiê ̣n sự tác đô ̣ng, tiếp xúc, ứng xử qua lại với nhau trong mối quan hệ giữa người và người..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập tới kiểu tương tác giữa cha mẹ với con cái, giữa giáo viên với học sinh.
- Còn trong mối quan hê ̣ giữa giáo viên và ho ̣c sinh, Schonour (2004) cũng đưa ra 4 kiểu tương ta ́c tương tự, bao gồm: kiểu tương tác đô ̣c đoán, kiểu tương tác dân chủ, kiểu tương tác thờ ơ và kiểu tương tác buông thả..
- Kiểu tương tác độc đoán : trong kiểu tương ta ́c này, cha me ̣ cũng như giáo viên ít có sự nồng ấm và có mức độ kiểm soát cao đới với trẻ.
- Kiểu tương tác dân chu.
- dụng kiểu tương tác này thường lắng nghe và đưa ra cho trẻ những lời giải thích rõ ràng chứ không áp đă ̣t, bắt ép trẻ..
- Kiểu tương tác thờ ơ: cha me ̣ cũng như thầy cô không thể hiê ̣n sự nồng ấm, cũng không quan tâm, tham dư ̣ vào trong bất cứ nhu cầu nào của trẻ.
- Kiểu tương tác buông lỏng : Cha me ̣ cũng như thầy cô thể hiê ̣n sự nồng ấm cao những dễ dãi với trẻ.
- dừng la ̣i ở viê ̣c mô tả mô ̣t cách cu ̣ thể những mong đợi của ho ̣c sinh mà chưa đưa ra mô ̣t mô hình chung về những kiểu tương tác..
- Tuy nhiên, những mong đợi này vẫn mang tính đơn lẻ, chưa tâ ̣p trung thành kiểu tương tác cu ̣ thể nào..
- Các nghiên cứu đã chỉ ra, kiểu tương tác, ứng xử dân chủ là tối ưu nhất cho giai đoa ̣n phát triển của trẻ.
- Trong khi đó, kiểu tương tác đô ̣c đoán, thờ.
- Ảnh hưởng kiểu tương tác cu ̉a giáo viên tới sự phát triển của trẻ.
- Nghiên cứu cho thấy, những kiểu tương tác thể hiê ̣n sự nồng ấm, thân mâ ̣t, cởi mở.
- Còn những tương tác thể hiê ̣n sự xung đô ̣t, căng thẳng giữa giáo viên và ho ̣c sinh khiến ho ̣c sinh tăng các hành vi chống đối, lảng tránh trường học, tăng sự xung đô ̣t và làm cho trẻ.
- Biến phu ̣ thuô ̣c: Kỳ vọng về kiểu tương tác của giáo viên ở học sinh..
- Đồng thời phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kỳ vo ̣ng của trẻ về kiểu tương tác..
- Thang đo gồm 75 câu, đươ ̣c phân phối trong 5 kiểu tương tác là yêu thương – khích lệ, hà khắc, quan tâm – chăm sóc, ghét bỏ và kiểm soát..
- Các kiểu tương ta ́ c mà học sinh lớp 5 kỳ vọng ở giáo viên.
- Kết qua ̉ thu đươ ̣c đưa ra năm kiểu tương tác sau:.
- Với kiểu tương tác này, chỉ số độ tin cậy Anpha của Cronbach = 0,771>0,6..
- Độ tin cậy của kiểu tương tác này là Anpha.
- Kiểu tương tác này cũng gồm có 3 item..
- Mư ́ c độ kỳ vọng của trẻ về các kiểu tương tác.
- Mức đô ̣ kỳ vo ̣ng của trẻ về từng kiểu tương tác này là không hoàn toàn giống nhau.
- Trong ca ́c kiểu tương tác trên thì kiểu tƣơng tác chia sẻ nổi bâ ̣t lên với điểm trung bình cao nhất = 3.35 .
- Các em cho rằng, kiểu tương tác này rất đúng với mong đợi của mình.
- Các em có kỳ vọng cao rằng giáo viên sẽ sử dụng kiểu tương tác chia sẻ này trong mối quan hệ giữa ca ́c em và giáo viên..
- Ngươ ̣c la ̣i với kiểu tương tác trên, kiểu tƣơng tác thờ ơ –ghét bỏ lại không được sự lựa cho ̣n của trẻ.
- Điểm trung bình kỳ vo ̣ng của kiểu tương tác này đạt được ở mức độ.
- Điều này có thể hiểu là các em không mong muốn giáo viên sẽ sử dụng kiểu tương tác này trong mối quan hệ với các em trong môi trường lớp học..
- Cùng với kiểu tương tác này, kiểu tƣơng tác đô ̣c đoán – hà khắc cũng nhâ ̣n đươ ̣c mức đô ̣ kỳ vo ̣ng thấp từ tre.
- Học sinh cho rằng, kiểu tương tác độc đoán- hà khắc này gần như không đúng với mong đợi của các em.
- Các em không kỳ vọng nhiều rằng giáo viên sẽ sử dụng cách tương tác này trong mối quan hệ với mình..
- Bên ca ̣nh kiểu tương tác trên, thì kiểu tƣơng tác yêu thƣơng -khích lệ và kiểu tƣơng tác kiểm soát cũng được trẻ kỳ vọng cao, trong đo.
- kỳ vọng về kiểu tương tác kiểm soát cao hơn so với kỳ vo ̣ng về kiểu tương tác yêu thương –khích lệ ( ĐTB = 3.23 so với 2.98.
- Giư ̃a nam và nữ có sự khác nhau có ý nghĩa về mức đô ̣ kỳ vo ̣ng đối với từng kiểu tương tác.
- Duy nhất chỉ có kiểu tương tác kiểm soát là không tìm thấy sự khác biệt.
- Kết quả này cho thấy sự phù hợp, thống nhất giữa nam và nữ khi các em đă ̣t ra những mức đô ̣ kỳ vo ̣ng về từng kiểu tương tác.
- môi trường ho ̣c nào thì trẻ vẫn có xu hướng thích những kiểu tương tác tích cực và không thích những kiểu tương tác tiêu cực.
- Học sinh ở Đoàn Thị Điểm cũng như Thành Công B đều có mức độ kỳ vọng như nhau đối với kiểu tương tác độc đoán-hà khắc, kiểu tương tác chia sẻ và kiểu tương tác thờ ơ-ghét bỏ, song đối với kiểu tương tác yêu thương-khích lệ thì học sinh trường Thành Công có mức độ kỳ vọng cao hơn, trong khi kiểu tương tác kiểm soát thì ngược la ̣i, trường Đoàn Thi ̣ Điểm có mức đô ̣ kỳ vo ̣ng cao hơn ở kiểu tương tác này..
- Cảm nhận hiệu quả bản thân của trẻ về nguồn lực xã hội có mối tương quan rất có ý nghĩa với một số kiểu tương tác mà trẻ kỳ vọng.
- Mă ̣c dù có tương quan yếu song Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân về lĩnh vực này có tương quan thuâ ̣n với kiểu tương tác yêu thương-khích lệ, kiểu tương tác chia sẻ và kiểu tương tác kiểm.
- Ngươ ̣c la ̣i, nó lại không có mối tương quan đối với kiểu tương tác thờ ơ –ghét bỏ..
- Điều đă ̣c biê ̣t ở Cảm nhận hiệu quả bản thân về thành tích ho ̣c tâ ̣p với kỳ vo ̣ng của trẻ là không có mối tương quan nào giữa hai yếu tố này mặc dù hệ số tương quan của với năm kiểu tương tác đều >0.
- Cảm nhận hiệu quả bản thân về tổ chức học tập có mối tương quan với kỳ vọng về kiểu tương tác chia sẻ và kiểu tương tác kiểm soát, trong đó, mối tương quan với kiểu tương quan kiểm soát chặt chẽ hơn một chút so với kiểu tương quan chia sẻ mặc dù đều nằm trong ngưỡng của mối tương quan yếu.
- Những kiểu tương tác còn lại như yêu thương- khích lệ, độc đoán-hà khắc và thờ ơ-ghét bỏ không tìm thấy mối tương quan..
- Mối tương quan có ý nghĩa chỉ xuất hiện với kiểu tương tác chia sẻ với hệ số tương quan r>0 và có hệ số r<0 đối với kiểu tương tác thờ ơ –ghét bỏ..
- Điều đáng lưu ý trong mối tương quan này, đó là xuất hiện mối tương quan với hệ số tương quan r<0 giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về tự điều chỉnh bản thân với kiểu tương tác yêu thương-khích lệ và có tương quan thuận với các kiểu tương tác còn lại, kể cả kiểu tương tác độc đoán- hà khắc và thờ ơ-ghét bỏ.
- Trong khi đó, Cảm nhận hiệu quả bản thân về tự điều chỉnh lại có hệ số tương quan thuận với kiểu tương tác chia se ̉ và.
- Ở lĩnh vực này, Cảm nhận hiệu quả bản thân của trẻ có tương quan với kiểu tương tác chia sẻ và kiểu tương tác yêu thương-khích lệ.
- Ở lĩnh vực này, trẻ chỉ có duy nhất mối tương quan giữa Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân với với kiểu tương tác chia sẻ, mă ̣c dù đây cũng là mối tương quan yếu.
- Các kiểu tương tác còn la ̣i không tìm thấy mối tương quan..
- Cảm nhận hiệu quả bản thân về sự quả quyết có tương quan cao nhất với kiểu tương tác thờ ơ- ghét bỏ, tuy nhiên đây là tương quan.
- Tiếp đến là với kiểu tương tác chia sẻ, kiểu tương tác kiểm soát song đây là những mối tương quan thuận.
- Mă ̣c dù vẫn nằm trong ngưỡng mối tương quan yếu, song cũng có thể thấy mức đô ̣ khác nhau giữa ba kiểu tương tác này với Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân này của trẻ.
- Kết quả cho thấy, kiểu tương tác thờ ơ-ghét bỏ có mức độ kỳ vọng đối nghịch với mức độ niềm tin mà trẻ có về bản thân mình..
- Trong lĩnh vực này, kết quả chỉ cho thấy có mối tương quan với kiểu tương tác kiểm soát, song đây vẫn là mối tương quan yếu.
- Không tìm thấy mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về nhận sự hỗ trơ ̣ của cha me ̣ và cô ̣ng đồng đối với các kiểu tương tác còn la ̣i..
- Như vâ ̣y, mă ̣c dù mỗi lĩnh vưc của Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân không hoàn toàn thống nhất với kỳ vo ̣ng của trẻ về các kiểu tương tác nhưng mô ̣t kết quả chung nổi bâ ̣t là.
- Cảm nhận hiệu quả bản thân có tương quan thấp hoặc không có tương quan với kỳ vọng của trẻ về các kiểu tương tác.
- về khả năng thực hiê ̣n của mình thường có tương quan thuâ ̣n với những liểu tương tác mang tính chất tích cực như yêu thương-khích lệ, chia sẻ, kiểm soát và có tương quan nghịch hoặc không có tương quan với những kiểu tương tác mang tính chất tiêu cực như thờ ơ-ghét bỏ hoặc độc đoán-hà khắc..
- Những kiểu tương tác mới này vừa dựa trên những yếu tố của kiểu tương tác cũ như kiểu tương tác chia se.
- đô ̣c đoán-hà khắc nhưng cũng có những kiểu tương tác mới hoàn toàn như kiểu tương tác kiểm s oát, kiểu tương tác thờ ơ -ghét bỏ và.
- kiểu tương tác yêu thương-khích lệ..
- Kết quả nghiên cứu từ 265 học sinh từ hai trường cho thấy các em có kỳ vọng cao vào các kiểu tương tác chia sẻ, kiểm soát và yêu thương-khích lệ, trong đó kiểu tương tác chia sẻ được trẻ mong đợi nhiều nhất.
- Đây là những kiểu tương tác được đánh giá là có tác dụng tích cực trong sự phát triển tâm lý-hành vi của trẻ, tăng cường mối quan hê ̣ giữa trẻ với người lớn, cha me.
- Trong khi đó, những kiểu tương tác như đô ̣c đoán-hà khắc hay thờ ơ-ghét bỏ lại không được trẻ kỳ vọng giáo viên của mình sẽ sử dụng, đă ̣c biê ̣t là kiểu thờ.
- Như vâ ̣y, các kiểu tương tác trên được c hia thành hai thái cực , tạm thời có thể coi là những kiểu tương tác tích cực và những kiểu tương tác tiêu cực .
- Trong các kiểu tương tác trên, thì kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự tương quan khá chặt chẽ giữa những kiểu tương tác tích cực với nhau , và tương quan giữa những kiểu tương tác tiêu cực với nhau.
- Giư ̃a hai nhóm kiểu tương tác này dường như không có tương quan với nhau..
- Mư ́ c đô ̣ kỳ vo ̣ng về từng kiểu tương tác có sự khác nhau có ý nghĩa giữa nam và.
- Tuy nhiên , sư ̣ khác biê ̣t này không hoàn toàn xuất hiê ̣n ở tất cả các kiểu tương tác và mỗi kiểu tương tác thì la ̣i có sự.
- Theo đó, có sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ kỳ vọng đối với kiểu tương tác yêu thương -khích lệ , chia se.
- đô ̣c đoán -hà khắc và thờ ơ -ghét bỏ , song không có sự khác biê ̣t ở kỳ vo ̣ng về kiểu tương tác kiểm soát .
- Trong đó, nữ có xu hướng kỳ vọng cao hơn nam về những kiểu tương tác tích cực , còn nam có xu hướng kỳ vọng cao hơn nữ về những kiểu tương tác tiêu cực..
- Ngươ ̣c la ̣i, ở yếu tố trường học thì không có nhiều sự khác biệt như vậy về mức đô ̣ kỳ vọng của hai trường về từng kiểu tương tác .
- Trong tất cả các kiểu tương tác trên thì chỉ.
- có sự khác biệt có ý nghĩa về hai kiểu tương tác là yêu thương-khích lệ và kiểm soát.
- đó, trường Thành Công có mức đô ̣ kỳ vọng về kiểu tương tác yêu thương-khích lệ cao hơn so với trường Đoàn Thi ̣ Điểm và ở kiểu tương tác kia thì ngược la ̣i, tức là trường Đoàn Thi ̣ Điểm có mức đô ̣ kỳ vo ̣ng về kiểu tương tác kiểm soát cao hơn so với Thành Công.
- từng kiểu tương tác , chúng tôi đã phân tích sự tương quan giữa chúng .
- Kết quả cho thấy rằng giữa Cảm nhâ ̣n hiê ̣u quả bản thân với kỳ vo ̣ng về các kiểu tương tác có mức đô ̣ tương quan yếu (như kiể u tương tác chia se.
- kiểu tương tác kiểm soát ) hoă ̣c không có.
- tương quan (như kiểu tương tác thờ ơ -ghét bỏ, kiểu tương tác đô ̣c đoán - hà khắc và kiểu tương tác yêu thương-khích lệ)..
- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những kiểu tương tá c chia se.
- kiểm soát , yêu thương - khích lệ được trẻ mong đợi nhiều từ giáo viên của mình và không kỳ vọng giáo viên sẽ sử dụng kiểu tương tác độc đoán -hà khắc , thờ ơ- ghét bỏ.
- vọng của trẻ về kiểu tương tác , song nó vẫn có ảnh hưởng tới viê ̣c thực hiê ̣n và hoàn thành công việc của trẻ