« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ


Tóm tắt Xem thử

- MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ.
- VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ.
- Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Mã số: Thí điểm.
- LỜI CẢM ƠN.
- Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn.
- Ban giám hiệu, các phòng ban, các khoa, các thầy cô và các cán bộ tại Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn..
- Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trong ban giám hiệu, Ban phụ huynh các trường và đặc biệt là cha mẹ của các em học sinh thuộc các trường tiểu học: Kim Giang, Định Công, Đoàn Thị Điểm, Thăng long Kidsmart đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài.
- Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn đồng môn lớp Tâm lý học lâm sàng trẻ em và Vị thành niên Khóa 4 – Đại học giáo dục cùng những người thân đã luôn bên cạnh tôi: giúp đỡ, ủng hộ về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành luận văn này..
- ICD – 10 International Statistical Classification of Disease and Related Mental Health Problem 10 th Revision – Bảng phân loại bênh quốc tế về Sức khỏe tâm thần lần thứ 10.
- SDQ25 Strength and Difficulties Questionnaire – Bảng hỏi điểm mạnh và điểm yếu của trẻ.
- SKTT Sức khỏe tâm thần.
- Lời cảm ơn.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Quan niệm về tổn thương SKTT và các tiếp cận về nguyên nhân gây tổn thương SKTT.
- Quan niệm về tổn thương SKTT.
- Các tiếp cận về nguyên nhân gây tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined..
- 1.1.3 Tổng quan kết quả nghiên cứu đi trước liên quan đến nhận thức của cộng đồng về biểu hiện, nguyên nhân tổn thương SKTT và hành vi ứng xử..
- 1.2.2 Khái niệm tổn thương SKTT và nguyên nhân Error! Bookmark not defined..
- 1.2.3 Những vấn đề SKTT thường gặp ở trẻ em.
- 1.2.4 Khái niệm chăm sóc SKTT.
- 1.2.5 Vệ sinh và dự phòng các tổn thương SKTT.
- CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Khái quát về địa bàn nghiên cứu.
- Qui trình nghiên cứu.
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu.
- 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu.
- 3.2 Nhận thức của cha mẹ về các biểu hiện tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined..
- Kiến thức/Nhận thức của cha mẹ về các dấu hiệu tổn thương SKTT.
- 3.2.2 Nhận thức của cha mẹ về tên các bệnh tâm thần (tên vấn đề tổn thương SKTT.
- Nhận thức về các nguyên nhân gây nên tổn thương SKTT.
- 3.3 Hành vi ứng xử của cha mẹ trước các biểu hiện tổn thương SKTT ở trẻ và niềm tin của phụ huynh vào các hình thức trị liệu.
- Hành vi ứng xử của các cha mẹ Việt Nam khi con cái họ tổn thương về sức khỏe tâm thần.
- Niềm tin của cha mẹ về các loại hình dịch vụ can thiệp trị liệu vấn đề tổn thương SKTT.
- 3.4 Mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu.
- Mối quan hệ giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con với nhận thức của cha mẹ về các dấu hiệu bệnh tâm thần ở trẻ.
- Mối quan hệ giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con với nhận thức của cha mẹ về tên gọi các bệnh tâm thần/ tổn thương SKTT.
- Tương quan giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con với nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân gây tổn thương SKTT.
- Tương quan giữa nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân các biểu hiện tổn thương SKTT và niềm tin của cha mẹ về hiệu quả của các mô hình trị liệu.
- 7 Bảng 2.1: Thời gian và nội dung triển khai nghiên cứu.
- Bảng 2.2: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) theo 11 nhóm nguyên nhân cơ bản của tổn thương SKTT.
- Bảng 2.3: Độ nhậy và độ đặc hiệu của bộ công cụ SDQ25 theo các phương thức thực hiện đánh giá.
- Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu.
- Bảng 3.2: Kết quả sàng lọc các biểu hiện tổn thương SKTT ở trẻ do bố mẹ báo cáo .
- Bảng 3.3: Tỉ lệ cha mẹ nhận diện các dấu hiệu tổn thương SKTT.Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.4: Nhận thức của cha mẹ về tên các bệnh tâm thần/tổn thương SKTT.
- Bảng 3.5: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn nhận thức của cha mẹ theo các nhóm nguyênnhân.
- Bảng 3.6: Tỉ lệ % các bậc cha mẹ lựa chọn nguyên nhân lý giải tại sao con họ lại có cảm giác và hành vi ứng xử tương ứng với mô tả trong từng tình huốngError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.7: Tỷ lệ % cha mẹ chọn cách cha mẹ ứng xử khi con có vấn đề SKTT.
- Bảng 3.8: Tỉ lệ % các ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý với hình thức can thiệp trị liệu tương ứng.
- Bảng 3.9: Sự khác biệt giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con trong nhận thức của cha mẹ về các dấu hiệu bệnh tâm thần ở trẻ (kiểm định independent–t-test.
- Bảng 3.10: Sự khác biệt giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con trong nhận thức của cha mẹ về tên bệnh tâm thần ở trẻ (kiểm định independent –t-test.
- Bảng 3.11: Tương quan Pearson giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con với nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân tổn thương SKTT.
- Bảng 3.12: Tương quan Pearson giữa trình độ học vấn, thu nhập của gia đình và các biểu hiện hành vi cảm xúc của con và niềm tin của cha mẹ về hiệu quả của các mô hình trị liệu.
- Bảng 3.13: Tương quan Pearson giữa nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân các biểu hiện tổn thương SKTT và niềm tin của cha mẹ về hiệu quả của các mô hình trị liệu.
- Ở Việt Nam, theo những nghiên cứu mới nhất cho biết tỉ lệ tổn thương SKTT ở trẻ em và vị thành niên có xu hướng tăng lên trong vài thập kỷ qua..
- Nghiên cứu của Bahr Weiss, Đặng Hoàng Minh và Nguyễn Cao Minh (2013) cho thấy tỉ lệ trẻ trong độ tuổi từ 6 – 16 tuổi bị tổn thương SKTT lên đến khoảng 12-13.
- Tỉ lệ này ngày càng có xu hướng gia tăng và trẻ hóa do trẻ em càng ngày càng phải đối mặt với những biến động xã hội như vấn đề đô thị hóa nhanh chóng dẫn đến ô nhiễm môi trường, phá vỡ cấu trúc gia đình, di cư – chỗ ở không ổn định.
- Hơn nữa, sự quan tâm của Nhà nước thể hiện trong chính sách về SKTT mới chỉ dừng lại trên phương diện Y tế, chủ yếu dành cho người lớn và tập trung vào một số loại bệnh tâm thần nặng như Tâm thần phân liệt, động kinh, chậm phát triển tâm thần.
- Công tác chăm sóc SKTT tập trung vào điều trị do các bác sỹ tâm thần đảm nhiệm.
- Chính những điều này cũng góp phần ảnh hưởng đến nhận thức nói chung của người dân về vấn đề tổn thương SKTT còn nhiều hạn chế, mang tính định kiến và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa tín ngưỡng đã cản trở việc tiếp cận với các cơ sở chăm sóc SKTT và góp phần làm cho vấn đề càng trở nên trầm trọng hơn..
- Trong mỗi gia đình, cha mẹ có thể có những quan điểm nhìn nhận khác nhau về biểu hiện và nguyên nhân của tổn thương SKTT ở trẻ cũng như nhận thức về sự phát triển của những vấn đề này qua thời gian.
- Hiểu được nhận thức và quan điểm của cha mẹ về vấn đề này có thể giúp định hướng giáo dục cho cha mẹ về các hình thức can thiệp trị liệu khoa học, định hướng cho họ tìm kiếm những dịch vụ hỗ trợ đúng đắn và động viên họ tham gia các dịch vụ trị liệu phù hợp, có niềm tin vào hiệu quả trị liệu [14] [Greenberg, Constantino, &.
- Cụ thể hơn, nhận thức về những nguyên nhân tổn thương SKTT có thể ảnh hưởng đến quyết định của cha mẹ về việc lựa chọn hình thức chữa trị nào và ai là người được chữa trị..
- Chẳng hạn, cha mẹ có con chuyên quậy phá và bắt nạt các bạn ở trên lớp nghĩ rằng do con mình thừa năng lượng và quá hiếu động nên tìm đến bác sỹ tâm thần để uống thuốc điều trị tăng động giảm chú ý.
- Hoặc họ có thể tìm đến nhà tâm lý với mong muốn giúp con mình kiểm soát các hành vi xâm kích và xung động.
- Khi nhà trị liệu đề xuất một tập huấn kỹ năng làm cha mẹ và mời cha mẹ đến tham gia các buổi trị liệu, cha mẹ sẽ không hiểu được tại sao người phải tham gia chữa trị là họ mà không phải là con cái họ, tại sao không phải dạy con họ kỹ năng mà lại dạy cha mẹ kỹ năng.
- Vì ý nghĩa này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ vể biểu hiện và nguyên nhân tổn thƣơng sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ” nhằm mục tiêu như sau:.
- Mục tiêu nghiên cứu:.
- Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về các biểu hiện tổn thương SKTT, khả năng nhận diện các bệnh tâm thần và nguyên nhân của chúng..
- Tìm hiểu niềm tin của cha mẹ Việt nam về những hình thức can thiệp trị liệu khi con họ có các biểu hiện tổn thương SKTT..
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về tổn thương SKTTvới niềm tin và hành vi ứng xử của họ..
- Lã Thị Bƣởi và cộng sự - Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng (2008): “Bước đầu nhận xét các hoạt động chăm sóc SKTT trẻ em dựa vào cộng đồng tại Phòng khám Tuna”.
- Ngô Thanh Hồi (2005): “Khảo sát sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở Hà Nội..
- Nguyễn Công Khanh (1999): Luận văn thạc sỹ tâm lý học trẻ em: Triệu chứng của trẻ, triệu chứng của gia đình (Symtôme de l’Enfant, symtôme de la Famille), do GS Odette Lescarret hướng dẫn, Đại học Toulouse le Mirail 5.
- Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013): Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ, Cục xuất bản Việt Nam, tr 2-3.
- Trần Thành Nam (2001):“Tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về tổn thương sức khỏe tâm thần của trẻ em”- Luận văn thạc sĩ..
- Nguyễn Văn Nuôi và cộng sự (2000): dịch “ Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn – IV”, tr.
- Nguyễn Văn Siêm (2007):“Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên”, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội.
- Lý Trần Tình, Nguyễn Thị Kim Mai và cộng sự – Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (2015): Đề tài: “Khảo sát rối loạn tăng động – giảm chú ý ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Hà Nội”.
- TS Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh và cộng sự (2009): Đề tài: “Sức khỏe tâm thần của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở”, Hà Nội..
- Nguyễn Việt (1999): “Các khái niệm cơ bản về Sức khỏe Tâm thần- Bệnh tâm thần phân liệt, những hiểu biết cơ bản về điều trị, chăm sóc, quản.
- Ủng hộ các chính phủ và các hoạch định chính sách- Vụ SKTT và dự phòng lạm dụng các chất - Tổ chức y tế thế giới - Geneva..
- Tài liệu hội thảo: “can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”, (2007)