« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội.
- Tự đánh giá bản thân.
- Tự đánh giá bản thân một cách phù hợp sẽ giúp các em điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình và.
- Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của học sinh và một trong những yếu tố quan trọng cần phải kể đến đó chính là kết quả học tập.
- Vậy cụ thể mối tương quan giữa kết quả học tập và tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 hiện nay là như thế nào?.
- Trên thế giới, từ những năm 70 của thế kỷ trước đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh.
- nghiên cứu nào đề cập đến mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5..
- Từ những lý do đó, chúng tôi triển khai đề tài "Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội"..
- Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà.
- Thời điểm 1: tháng 10/2011: nghiên cứu tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 tại Hà Nội vào đầu năm học (lần 1)..
- Thời điểm 2: tháng 1/2012: nghiên cứu tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 tại Hà Nội khi kết thúc học kỳ 1 và học sinh đã biết kết quả học tập của mình (lần 2)..
- Giả thuyết chúng tôi đặt ra là: tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội có mối tương quan với nhau:.
- Tự đánh giá bản thân của học sinh có sự thay đổi qua 2 thời gian nghiên cứu cách nhau 3 tháng..
- Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập.
- Các tác giả Simon và Simon (1975), Hansford va ̀ Hattie (1982), Zimmerman, Copeland, Shope và Dielman (1997), Wilma, Patrick và Josep (2005) đã nhận thấy mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập rất thấp..
- Các tác giả Kifer (1973), Dorle, Rubin và Sandidge (1977), Davies và Brember (1999) đã nhận thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh..
- Cơ chế tác động trong mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập.
- Định nghĩa khái niệm tự đánh giá bản thân a.
- Quá trình phát triển và cơ sở hình thành tự đánh giá bản thân a.
- Đến trước tuổi đi học, tự đánh giá bản thân của trẻ phát triển về mặt thể chất.
- Ở tuổi vị thành niên, tự đánh giá bản thân có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về hóc môn và cơ thể..
- Cấu trúc tự đánh giá bản thân.
- thứ hai tự đánh giá bản thân như bức chân dung nhiều chiều với những thành tố độc lập..
- Susan Harter (1979) đã chia tự đánh giá bản thân của trẻ thành 5 yếu tố: 1) Tự đánh giá tổng quát.
- 2) Tự đánh giá về học tập.
- 3) Tự đánh giá về thể chất.
- 4) Tự đánh giá về giao tiếp xã hội;.
- Tính bền vững của tự đánh giá bản thân.
- Tác giả Kernis (1993): tự đánh giá bản thân dao động lên xuống xung quanh một đường ổn định bền vững..
- Phân loại tự đánh giá bản thân.
- Tự đánh giá bản thân thấp Tự đánh giá bản thân cao.
- Tự đánh giá bản thân dựa trên giá trị Tự đánh giá bản thân dựa trên năng lực.
- Vai trò của tự đánh giá bản thân trong phát triển nhân cách.
- Cách thức đánh giá kết quả học tập.
- Tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5.
- Tự đánh giá bản thân của trẻ thường liên quan đến đánh giá các chức năng xã hội, thể chất và nhận thức [35]..
- Có thể thấy đây là giai đoạn mà tự đánh giá bản thân của trẻ em cần được quan tâm nghiên cứu..
- Tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội có mối tương quan với nhau:.
- Biến độc lập (independent variables): tự đánh giá bản thân của học sinh lần 1, giới tính, trường, cán bộ lớp, hoạt động ngoại khoá..
- Biến phụ thuộc (dependent variables): tự đánh giá bản thân của học sinh lần 2..
- Thang đo tự đánh giá bản thân.
- Thời gian 1: Đo tự đánh giá bản thân của học sinh lần 1 vào thời điểm đầu năm học (tháng 10/2011)..
- Thời gian 2: Đo tự đánh giá bản thân của học sinh lần 2 sau 1 tuần công bố kết quả học tập cuối học kỳ 1 (tháng 1/2012)..
- Kiểm tra và loại bỏ những khách thể không thực hiện đủ hai lần đo tự đánh giá bản thân.
- Thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 vào đầu năm học (lần 1) 3.1.1.1.
- Mức độ tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 vào đầu năm học (lần 1).
- Độ lệch chuẩn là 0,62 nói lên rằng mức độ phân tán điểm trung bình về tự đánh giá bản thân của học sinh thấp.
- Như vậy, nhìn chung học sinh có tự đánh giá bản thân tương đối đồng nhất và đạt mức độ trung bình khá..
- Xếp sau nhân tố gia đình là hai nhân tố tự đánh giá bản thân về học đường – xã hội với.
- 3,88 và tự đánh giá bản thân về thể chất với.
- Như vậy, học sinh có xu hướng đánh giá bản thân mình tương đối cao trong khía cạnh gia đình.
- Điểm trung bình của khía cạnh tự đánh giá bản thân về thể chất.
- Tự đánh giá bản thân về mặt học đường xã hội xấp xỉ với mức độ “phần nào đồng ý”.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 đầu năm học (lần 1).
- Mối quan hệ giữa giới tính và tự đánh giá bản thân tổng thể có giá trị F = 0,15 và giá trị p = 0,70 >.
- Việc có phải là cán bộ lớp hay không không ảnh hưởng đến tự đánh giá tổng thể cũng như tất cả các mặt tự đánh giá bản thân của học sinh.
- Các khía cạnh của tự đánh giá bản thân cũng đều không chịu ảnh hưởng của yếu tố cán bộ lớp với các giá trị p >.
- Việc tham gia các hoạt động khác không ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của học sinh.
- Thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 khi kết thúc học kỳ 1 (lần 2 – sau 3 tháng).
- Mức độ tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 khi kết thúc học kỳ 1 (lần 2 – sau 3 tháng).
- Độ lệch chuẩn là 0,65 nói lên rằng mức độ phân tán điểm trung bình về tự đánh giá bản thân của học sinh thấp..
- Tự đánh giá bản thân của học sinh về gia đình chiếm vị trí cao nhất với điểm trung bình là 4,36.
- Xếp sau tự đánh giá bản thân về gia đình là tự đánh giá bản thân về học đường xã hội.
- 3,81) và tự đánh giá bản thân về thể chất.
- Nhìn chung, các em học sinh lớp 5 vẫn có đánh giá bản thân của mình trong lĩnh vực gia đình tương đối tốt..
- Tự đánh giá bản thân của học sinh ở khía cạnh thể chất khi được nghiên cứu sau 3 tháng vẫn ở mức ranh giới giữa cao và thấp.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 vào cuối học kỳ 1 (lần 2 – sau 3 tháng).
- Mối quan hệ giữa giới tính và tự đánh giá bản thân tổng thể có giá trị F = 0,00 và giá trị p = 0,96 >.
- Điều này cho thấy không có sự khác biệt về giới tính đối với tự đánh giá bản thân..
- Vị trí trong lớp (hay nói khác đi việc có phải là cán bộ lớp hay không) không ảnh hưởng đến tự đánh giá tổng thể cũng như tất cả các mặt tự đánh giá bản thân của học sinh..
- Các khía cạnh của tự đánh giá bản thân cũng đều có giá trị p >.
- Với tự đánh giá bản thân tổng thể, khi chạy phân tích phương sai chúng tôi thu được giá trị F = 0,00, p = 0,95..
- Những khía cạnh của tự đánh giá bản thân cũng có chung kết quả như vậy..
- Sự thay đổi tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 tại Hà Nội qua ba tháng.
- Có sự thay đổi về mức độ tự đánh giá bản thân tổng thể (t = 1,81 và p = 0,07) và tự đánh giá bản thân về thể chất (t = 2,84 và p = 0,01).
- Tự đánh giá bản thân về gia đình (t = 0,41 và p = 0,68) và học đường xã hội (t = 0,93 và p = 0,35) không thay đổi.
- Ảnh hưởng của kết quả học tập đến sự thay đổi tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 tại Hà Nội.
- Tương quan giữa tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5 với kết quả học tập.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối tương quan nào có ý nghĩa giữa tự đánh giá bản thân vào đầu năm học (r = -0,019 và p = 0,753) hay cuối học kỳ 1 (r = 0,74 và có giá trị p = 0,206) với điểm trung bình học tập của học sinh.
- Như vậy, dù kết quả học tập như thế nào cũng không tác động trực tiếp đến tự đánh giá bản thân của học sinh..
- Khả năng dự báo tự đánh giá bản thân của kết quả học tập ở học sinh lớp 5.
- Sự tương tác giữa biến giới tính và kết quả học tập có thể dự báo yếu tự đánh giá bản thân tổng thể lần 2 của học sinh (F= 1.84 và p = 0,07 <.
- nhưng ở hai giới khác nhau thì lại có tự đánh giá bản thân khác nhau.
- Kết quả học tập không ảnh hưởng tới sự thay đổi tự đánh giá bản thân tổng thể của học sinh (F= 1,15 và p = 0,23 >.
- Mặc dù tự đánh giá bản thân tổng thể của học sinh có sự thay đổi nhỏ (xem bảng 3.27) song sự thay đổi đó không chịu sự tác động của kết quả học tập..
- Sự thay đổi tự đánh giá bản thân về thể chất chịu sự tác động quan trọng của kết quả học tập (F=1,75 và p = 0 <.
- Như vậy, kết quả học tập ảnh hưởng đến sự thay đổi tự đánh giá bản thân về mặt thể chất.
- Mặc dù kết quả học tập của học sinh khá cao song tự đánh giá bản thân về mặt thể chất lại giảm.
- Kết quả là thành tích học tập ảnh hưởng đến sự thay đổi tự đánh giá bản thân về mặt thể chất của học sinh..
- Trong khi đó, tự đánh giá bản thân về mặt thể chất có điểm trung bình thấp nhất.
- Tự đánh giá bản thân về gia đình và học đường - xã hội không thay đổi.
- Giữa tự đánh giá bản thân về gia đình lần 2 và kết quả học tập có tương quan yếu.
- Điều này trái ngược với giả thuyết chúng tôi đặt ra ban đầu là có mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5..
- Tuy vậy, kết quả học tập có khả năng dự báo tự đánh giá bản thân về gia đình của các em với mức độ dự đoán yếu..
- Kết quả là tự đánh giá bản thân của trẻ về thể chất giảm đi dưới ảnh hưởng của kết quả học tập..
- Từ đó giúp nâng cao tự đánh giá bản thân của học sinh qua nhiều mặt khác nhau trong cuộc sống..
- Đối với cá nhân hoặc tổ chức tiến hành những nghiên cứu trong tương lai về mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập.
- Các tác giả cần đưa vào những câu hỏi để loại trừ những biến nhiễu ảnh hưởng đến mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập..
- Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội