« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam.
- Phát triển nhanh thị trường khoa học - công nghệ là đòi hỏi bức xúc đối với Việt Nam hiện nay.
- Để thực hiện được điều đó, Nhà nước cần phải giải quyết rất nhiều vấn đề, trong đó quan trọng nhất là phải đào tạo, phát triển được nguồn nhân lực khoa học - công nghệ.
- chuyển các cơ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
- xây dựng, hoàn thiện các thể chế của thị trường khoa học - công nghệ.
- Hiện nay, phát triển thị trường khoa học - công nghệ không thể tách rời tiến trình hội nhập toàn diện của đất nước.
- với những kinh nghiệm của phát triển thị truờng khoa học - công nghệ những năm vừa qua, Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển nhanh chóng thị trường khoa học - công nghệ trong những năm tới..
- Thị trường khoa học - công nghệ có vai trò to lớn đối với phát triển khoa học - công nghệ, tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ.
- Hàng hoá khoa học - công nghệ là sản phẩm của trí tuệ con người, do con người.
- Do đó, muốn phát triển thị trường khoa học - công nghệ phải xây dựng được đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ.
- Quy mô và trình độ đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ phụ thuộc trước hết và trực tiếp vào hệ thống Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đại học.
- Định hướng phát triển giáo dục đại học Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ là nguồn nhân lực chất lượng cao, là “máy cái”..
- hai là, đào tạo nhân tài cho khoa học - công nghệ.
- Coi trọng hợp tác quốc tế trong việc phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ là cần thiết..
- Trong số họ, có nhiều người được học tập và làm việc trong môi trường khoa học - công nghệ tiên tiến.
- Họ có thể đóng góp nhất định cho sự phát triển khoa học - công nghệ của đất nước..
- Vì thế, nếu nhìn dưới góc độ xã hội thì hệ thống GD&ĐT bao cấp, hoàn toàn thuộc sở hữu Nhà nước dễ trở nên khô cứng, kém linh hoạt và khó đóng góp một cách tích cực vào sự phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ.
- Chúng thực sự trở thành những hàng hoá khoa học - công nghệ được mua bán trên thị trường..
- càng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường khoa học - công nghệ..
- Chuyển đổi các cơ sở nghiên cứu khoa học - công nghệ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
- Trong thời kỳ trước đổi mới, các cơ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ của nước ta đều do Nhà nước thành lập.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của phần lớn các viện Nghiên cứu và triển khai khoa học - công nghệ (R&D) thường nghèo nàn, lạc hậu.
- Tuy chưa hình thành rõ rệt thị trường Khoa học - Công nghệ nhưng đã có nhiều giải pháp linh hoạt trong quan hệ cung - cầu, cạnh tranh.
- Với tư cách doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu, phát minh khoa học - công nghệ sẽ phải tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động nghiên cứu của mình.
- Vì lợi ích của mình, doanh nghiệp khoa học - công nghệ sẽ phải quan tâm nhu cầu của thị trường.
- Đồng thời, hình thức doanh nghiệp giúp chuyển giao công nghệ nhanh chóng, hiệu quả.
- là phương thức tốt nhất để gắn kết giữa nghiên cứu khoa học - công nghệ với những yêu cầu của cuộc sống..
- Các doanh nghiệp khoa học - công nghệ là phương thức chuyển giao công nghệ nhanh nhất.
- chưa đủ trình độ để làm chủ công nghệ mới.
- Vì lợi ích của mình, các doanh nghiệp khoa học - công nghệ phải hỗ trợ các doanh nghiệp thông thường trong việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, các phát minh, sáng chế.
- Như vậy, chuyển đổi các cơ sở nghiên cứu khoa học - công nghệ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp là tất yếu trong quá trình phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở nước ta [2]..
- đẩy phát triển công ăn việc làm và chuyển giao công nghệ..
- Qua thực tế các hội chợ khoa học - công nghệ được tổ chức các năm gần đây ở nước ta, những hợp đồng nghiên cứu phát triển công nghệ được ký kết giữa các doanh nghiệp với các tổ chức khoa học - công nghệ rất ít.
- Các doanh nghiệp đến hội chợ chủ yếu để mua máy móc thiết bị, công nghệ có sẵn..
- Bên cạnh việc hạn chế trong chủng loại hàng hoá, các tổ chức khoa học - công nghệ cũng rất hạn chế trong việc chủ động trong việc nghiên cứu thị trường, chủ động trong việc.
- Hoàn thiện các thể chế hỗ trợ thị trường khoa học - công nghệ.
- Mặc dù trong thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ, các bộ đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng luật về phát triển thị trường khoa học - công nghệ.
- tiếp đó là Luật khoa học - công nghệ năm 2000, Luật sở hữu trí tuệ 2005, Bộ Luật dân sự năm 2005..
- Như vậy, hành lang pháp lý cho sự phát triển thị trường khoa học - công nghệ về cơ bản đã được tạo lập.
- Đẩy nhanh hơn quá trình ban hành các văn bản pháp luật, các văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực khoa học - công nghệ và thị trường khoa học - công nghệ.
- Đây là hai đạo luật cùng với Luật sở hữu trí tuệ, Luật khoa học - công nghệ chính là bộ khung pháp lý quan trọng cho sự phát triển khoa học - công nghệ và thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam..
- Nâng cao năng lực các cơ quan, tổ chức thông tin, tư vấn về khoa học - công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ.
- Thực thi nghiêm túc luật pháp về khoa học - công nghệ.
- Nghiên cứu giảm thiểu các thủ tục hành chính trong việc chuyển giao công nghệ.
- có chính sách hợp lý để thúc đẩy hỗ trợ chuyển giao công nghệ đối với các doanh nghiệp nhỏ và sản xuất cá thể..
- Các thể chế tài chính trực tiếp tác động đến sự phát triển thị trường khoa học - công nghệ bằng việc huy động và phân bổ các nguồn vốn cho lĩnh vực này.
- Hiện nay, nguồn vốn ngân sách dành cho hoạt động khoa học - công nghệ còn thấp và về lâu dài cũng không nên dựa nhiều vào nguồn này..
- học - công nghệ cũng chưa được chú ý đúng mức.
- Thực tiễn đòi hỏi Việt Nam cần sớm hoàn thiện các thể chế tài chính để phát triển khoa học - công nghệ.
- Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách chi ngân sách cho các hoạt động khoa học - công nghệ.
- So với các nước phát triển, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học - công nghệ của nước ta còn quá nhỏ bé, chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Mặc dù cần phải xoá bỏ bao cấp trong các hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ nhưng đầu tư nhà nước vẫn rất quan trọng..
- Đồng thời, đầu tư nhà nước cần hướng vào các ngành mũi nhọn, công nghệ cao, các khu công nghệ cao.
- Ngân sách nhà nước ở các địa phương đầu tư cho khoa học - công nghệ phải ưu tiên những lĩnh vực khoa học - công nghệ có khả năng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất mà địa phương có lợi thế so sánh.
- Các dự án khoa học - công nghệ trong lĩnh vực khuyến nông đặc biệt cần thiết đối với người dân nông thôn.
- Tự họ khó có thể tiếp cận và ứng dụng được tiến bộ khoa học - công nghệ do hạn chế về tri thức và nguồn vốn hạn hẹp..
- Thành lập các quỹ đầu tư tài chính cũng như các quỹ cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ.
- trong việc cung cấp tài chính cho các hoạt động khoa học - công nghệ, các hoạt động đổi mới công nghệ trong các dự án trọng điểm về công nghệ quốc gia về công nghệ..
- để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ..
- Vì nhiều lý do, trình độ khoa học - công nghệ của một bộ phận doanh nghiệp nhà nước còn thấp và đặc biệt là khả năng đổi mới khoa học - công nghệ rất hạn chế..
- Điều này không chỉ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của thành phần kinh tế này, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam..
- Để phát triển thị trường khoa học - công nghệ, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng cung, tăng cầu về hàng hoá khoa học - công nghệ là rất cần thiết.
- Nhà nước nên ưu tiên đầu tư cho những ngành công nghiệp mũi nhọn để phát triển những sản phẩm khoa học - công nghệ đủ.
- Các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế nhà nước cần có chiến lược phát triển và chuyển giao công nghệ cho riêng mình..
- Kinh tế tư nhân có vai trò to lớn trên nhiều phương diện, từ đó trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến sự phát triển thị trường khoa học - công nghệ.
- Nhờ huy động được vốn, các doanh nghiệp thuộc khu vực này có nhiều khả năng đổi mới công nghệ.
- Do đó, các doanh nghiệp tư nhân phải không ngừng ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để đáp ứng các nhu cầu đó..
- Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới công nghệ..
- Do đó, đổi mới công nghệ trở thành đòi hỏi bức bách với doanh nghiệp, với các ngành và nền kinh tế..
- Đồng thời, hội nhập lại tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của thị trường khoa học - công nghệ như đã trình bày ở trên..
- trường, thúc đẩy thị trường khoa học - công nghệ phát triển.
- Đây là khu vực kinh tế có trình độ công nghệ cao và việc đổi mới công nghệ rất nhanh chóng.
- Do đó, để đẩy nhanh sự phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thu hút đầu tư của các TNC S [5]..
- Chọn lọc các doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực khoa học - công nghệ để liên doanh, liên kết với đối tác nước ngoài sử dụng các công nghệ hiện đại.
- từng bước tiếp thu làm chủ, tiến tới nghiên cứu phát triển được các công nghệ.
- Cần có sự phối hợp giữa Nhà nước và doanh nghiệp trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có trình độ cao để cung ứng cho các doanh nghiệp này..
- đối với sản phẩm và cơ sở sản xuất sẽ có tác động tích cực và trực tiếp đến sự chuyển đổi các công nghệ của các doanh nghiệp.
- không chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu của hội nhập, phát triển thị trường khoa học - công nghệ mà còn vì lợi ích lâu dài của đất nước ta.
- Thống kê thực trạng công nghệ tại các doanh nghiệp.
- đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng các yêu cầu đó..
- Việc cấp chứng chỉ chất lượng đối với các sản phẩm cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới khoa học - công nghệ..
- Như vậy, kinh tế tri thức và khoa học - công nghệ có quan hệ mật thiết với nhau.
- Kinh tế tri thức phải dựa trên sự phát triển của khoa học - công nghệ.
- Đồng thời, kinh tế tri thức là động lực mạnh mẽ thúc đẩy khoa học - công nghệ phát triển.
- Vì thế, phát triển kinh tế tri thức vừa là động lực vừa là mục tiêu của phát triển thị trường khoa học - công nghệ.
- đồng thời, phát triển thị trường khoa học - công nghệ chính là tiền đề, là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tri thức..
- Trong nền kinh tế tri thức, tốc độ biến đổi của khoa học - công nghệ rất nhanh chóng;.
- vòng đời của các sản phẩm khoa học - công nghệ cũng trở lên ngắn hơn.
- Các sản phẩm khoa học - công nghệ được tạo ra ngày càng nhiều và càng ưu việt về tính năng với chi phí ngày càng thấp.
- Ở nước ta hiện nay, phát triển kinh tế tri thức có nghĩa là, trước hết phải phát triển khoa học - công nghệ và thị trường khoa học - công nghệ.
- Thứ ba là xây dựng các khu công nghệ cao.
- Thứ tư là đầu tư cho các ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học.
- Trong những điều kiện cụ thể, có thể phát triển ngay những ngành công nghệ cao dựa nhiều vào tri thức để đi tắt.
- ngắn dựa vào sự phát triển của khoa học - công nghệ..
- đều dựa vào và đều đòi hỏi sự phát triển của khoa học - công nghệ và thị trường khoa học - công nghệ.
- Do đó, phát triển kinh tế tri thức và thực hiện công nghiệp hoá rút ngắn là đòi hỏi khách quan của phát triển thị trường khoa học - công nghệ..
- [2] Phạm Ngọc Ánh (Chủ biên), Thúc đẩy các tổ chức khoa học và công nghệ chuyển sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007..
- [3] Nguyễn Minh Phong (Chủ biên), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước, NXB Tài chính, Hà Nội, 2005..
- [4] Vũ Anh Tuấn, Phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006.