« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý giáo dục.
- Abstract: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập và vận dụng khoa học quản lý vào lĩnh vực này.
- Tìm hiểu công tác quản lý KTĐG kết quả học tập ở một số trường ĐH trong và ngoài nước.
- Xác định thực trạng quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH ở Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH ở Việt Nam.
- Kết quả học tập.
- Quản lý giáo dục.
- Đối tượng nghiên cứu là các giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH..
- Nhiệm vụ nghiên cứu, bao gồm: 1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận về KTĐG kết quả học tập trong GDĐH và vận dụng khoa học quản lý vào lĩnh vực này.
- 2) Tìm hiểu công tác quản lý KTĐG kết quả học tập ở một số trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc.
- 3) Xác định thực trạng quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH ở Việt Nam.
- 4) Đề xuất một số giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH ở Việt Nam.
- Giới hạn của đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý KTĐG kết quả học tập của sinh viên (SV) bậc ĐH.
- Những luận điểm bảo vệ: 1) KTĐG kết quả học tập giúp xác nhận trình độ của người học, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi điều chỉnh việc học tập của người học và quản lý.
- Do đó, đổi mới quản lý KTĐG kết quả học tập của người học trong GDĐH là đòi hỏi cấp thiết.
- 3) Các giải pháp quản lý được đề xuất trong luận án sẽ góp phần giảm thiểu các hạn chế hiện nay trong quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH, đáp ứng được yêu cầu phát triển của XH nói chung và của GDĐH nói riêng..
- Đóng góp mới của luận án: 1) Góp phần làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về KTĐG kết quả học tập và vận dụng khoa học quản lý vào quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH.
- 2) Đánh giá thực trạng quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH và chỉ ra những yêu cầu phát triển của XH, của GDĐH đối với quản lý KTĐG kết quả học tập.
- 3) Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động KTĐG kết quả học tập ở bậc ĐH có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn GDĐH Việt Nam đầu thế kỷ XXI..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở nước ngoài.
- Ở nƣớc ngoài, quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong GDĐH tập trung ở 3 nội dung sau:.
- Xác lập tiêu chí đánh giá quá trình KTĐG và quản lý KTĐG kết quả học tập: Luận án trình bày tóm tắt Bộ tiêu chí của Cơ quan đảm bảo chất lượng GDĐH của Anh, Australia, Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á..
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập: Luận án giới thiệu các nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu về GDĐH của Australia, của James, R., Mclnnis, C.
- Triển khai mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập phù hợp: Luận án chủ yếu trình bày mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập của SV ở ĐH Oxford (Anh) và của GDĐH Mỹ..
- Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy các nƣớc rất quan tâm đến quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở trong nước.
- Trong thời gian qua, nhiều trƣờng ĐH đã có những việc làm tích cực để nâng cao hiệu quả quản lý KTĐG kết quả học tập.
- Luận án giới thiệu kinh nghiệm quản lý của Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội.
- Ở nước ta, quản lý KTĐG kết quả học tập cũng được nhiều trường ĐH cũng như nhiều CBQL, GV quan tâm.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Phân loại kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học và giúp nhà trƣờng đánh giá chất lƣợng GD và điều chỉnh công tác quản lý KTĐG của mình..
- Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Khái niệm về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Các yếu tố của quản lý KTĐG bao gồm: Quá trình KTĐG.
- Chủ thể quản lý là người lãnh đạo (đề ra cơ chế, chính sách, quy chế, quy định về KTĐG) và CBQL chuyên trách (vừa quản lý nhưng cũng vừa thực hiện trực tiếp).
- đối tượng bị quản lý (CBQL chuyên trách, GV,.
- Các cách tiếp cận quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Tiếp cận theo chức năng, quản lý KTĐG kết quả học tập có 4 chức năng, đó là chức năng lập kế hoạch, chức năng lãnh đạo, chức năng tổ chức và chức năng kiểm tra..
- Hiệu quả của quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học chính là hiệu quả của quá trình KTĐG bao gồm hiệu quả của từng khâu.
- Khung lý thuyết nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Luận án đã tích hợp 2 cách tiếp cận trên thể hiện qua khung lý thuyết ở hình 1.2 làm cơ sở cho nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH..
- Mục tiêu của quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Mục tiêu tổng quát của quản lý KTĐG kết quả học tập là đảm bảo KTĐG chính xác, khách quan kết quả học tập của người học và nâng cao chất lượng dạy và học.
- Các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH thƣờng gồm 4 cấp nhƣ hình 1.3.
- Các chức năng quản lý KTĐG.
- Sự phân cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong GDĐH.
- Nhà trường là cấp quản lý cao nhất trong trƣờng ĐH.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.
- KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1.
- Quá trình KTĐG kết quả học tập.
- Luận án cũng đề cập đến một số xu hƣớng phát triển của GDĐH nƣớc ta đòi hỏi quản lý KTĐG kết quả học tập phải thay đổi cho phù hợp, đó là: Mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng GDĐH.
- Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Việt Nam.
- Thực trạng quản lý KTĐG đƣợc xác định ở một số khía cạnh sau:.
- Thực trạng quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Hệ thống quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Đổi mới quản lý KTĐG kết quả học tập đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta cũng nhƣ ngành GD&ĐT rất quan tâm thể hiện trong một loạt các văn bản quan trọng.
- Đội ngũ những người liên quan đến quản lý kiểm tra, đánh giá.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường đại học.
- Trong phần này, luận án khảo sát việc trƣờng ĐH thực hiện 4 chức năng quản lý KTĐG kết quả học tập thông qua các công việc sau:.
- Đánh giá một cách khái quát, 22,74% ý kiến cho rằng công tác quản lý KTĐG của nhà trƣờng chƣa sát sao.
- CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.
- KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM.
- Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Các giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Nhằm làm cho quản lý KTĐG đạt được mục tiêu của KTĐG, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển của GDĐH trong thời gian tới, các giải pháp đề xuất hướng tới việc xây dựng một mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập mới trong GDĐH.
- Mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập của người học trong GDĐH.
- Quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong GDĐH đƣợc thực hiện bởi Cục Khảo thí trực thuộc Bộ GD&ĐT và một hệ thống các trung tâm khảo thí.
- Giải pháp 1.1.
- Giải pháp 1.2.
- Giải pháp 2.1.
- Giải pháp 2.2.
- Giải pháp 2.3.
- Giải pháp 2.4.
- Giải pháp 2.5.
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hoạt động KTĐG và quản lý KTĐG..
- Mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập trong trƣờng ĐH có sự thay đổi: Vai trò của phòng Đào tạo về KTĐG đã chuyển sang cho trung tâm Khảo thí..
- Đổi mới mô hình quản lý kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đại học.
- Giải pháp 3.1.
- Phân cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Mục tiêu của giải pháp: Mô hình quản lý KTĐG áp dụng trong GDĐH đƣợc phân cấp hợp lý để vừa đánh giá kết quả học tập của ngƣời học ở trình độ ĐH một cách chính xác, khách quan, công bằng vừa tạo cơ hội cho mọi ngƣời học tham gia vào GDĐH..
- Ý nghĩa của giải pháp: Góp phần làm thay đổi một cách cơ bản công tác quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong các trƣờng ĐH nói riêng và trong toàn bộ hệ thống GDĐH nói chung, góp phần thiết thực xây dựng XH học tập (toàn dân học tập, học tập qua bất kỳ hình thức nào, học liên tục, học suốt đời và đƣợc hỗ trợ đánh giá trình độ học vấn kịp thời)..
- Phân cấp quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH nhƣ sau:.
- Cục Khảo thí chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT..
- trung tâm ngoài chịu sự quản lý trực tiếp của Cục Khảo thí..
- Giải pháp 3.2.
- Mô hình quản lý KTĐG mới trong GDĐH có thể có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:.
- 3 Giải pháp 1.2.
- 3 Giải pháp 2.1.
- 7 Giải pháp 2.3.
- 4 Giải pháp 2.4.
- Thông qua cơ sở thực tiễn triển khai ở ĐHQGHN, luận án nhằm chứng minh sự cần thiết của mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập mới trong GDĐH..
- Thực trạng trên cùng với xu hƣớng phát triển của GDĐH là cơ sở thực tiễn quan trọng để tác giả đề xuất các giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập trong GDĐH ở Việt Nam..
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đã xây dựng các nguyên tắc làm cơ sở đề xuất 3 nhóm giải pháp bao gồm 9 giải pháp quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong GDĐH ở Việt Nam.
- Nhóm giải pháp thứ ba là sự phối hợp và nâng cao hiệu quả của các nhóm giải pháp trƣớc nhằm đổi mới mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong hệ thống GDĐH với mục tiêu tạo sự chuyển biến tích cực về chất lƣợng KTĐG và thuận lợi cho ngƣời học.
- Vũ Văn Dụ (2008), “Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập”, Kỷ yếu hội thảo Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lượng đào tạo đại học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr