« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ.
- NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN.
- Chuyên nghành: Du lịch.
- Phòng Quản lý cơ sở lưu trú du lịch – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An.
- Các khách sạn 4 sao trên địa bàn Nghệ An đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những thông tin và tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN.
- Khách sạn và đặc điểm kinh doanh khách sạnError! Bookmark not defined..
- Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực Error! Bookmark not defined..
- Đặc điểm và các loại nhân lực trong khách sạnError! Bookmark not defined..
- Nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn.Error! Bookmark not defined..
- Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn.
- Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân.
- Quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạnError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn.
- Nguyên tắc quản trị nhân lực trong bộ phân lễ tânError! Bookmark not defined..
- Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn.
- Hoạch định và tuyển dụng nhân lực.
- Bố trí và sử dụng nhân lực: là quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị trí, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt hiệu quả trong công việc.[10, tr.55.
- Đào tạo, phát triển nhân lực: là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lai [10, Tr.82.
- Đánh giá và đãi ngộ nhân lực.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách sạn.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰCBỘ PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN.
- GIớI THIệU Về CÁC CƠ Sở LƢU TRÚ TạI NGHệ AN VÀ CÁC KHÁCH SạN 4 SAO ở NGHệ AN .
- Khái quát về các khách sạn 4 sao tại Nghệ An.Error! Bookmark not defined..
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn 4 sao tại Nghệ An.
- Phân tích đặc điểm tình hình nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- 2.3.2.1 Hoạch định và tuyển dụng nhân lực.
- Bố trí và sử dụng nhân lực.
- Đào tạo, phát triển nhân lực.
- 2.3.2.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực.
- Đánh giá về thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách sạn 4 sao tại Nghệ An.
- CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂNTẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN.
- Định hƣớng phát triển của ngành du lịch Nghệ An trong thời gian tới.
- Phƣơng hƣớng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao Nghệ An và định hƣớng giải quyết vấn đề.
- Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- Định hướng giải quyết vấn đề hoàn thiện quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các khách sạn 4 sao tại Nghệ An.
- Hoàn thiện công tác hoạch định và nhân lực bộ phận lễ tân.
- Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực bộ phận lễ tân Error!.
- Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nhân lực bộ phận lễ tân..
- Hoàn thiện công tác đánh giá và đãi ngộ nhân lực bộ phận lễ tân..
- Tổng cơ sở lưu trú trên địa bàn Nghệ An giai đoạn Bảng 2.2.
- Tổng vốn đầu tư của cơ sở lưu trú tại Nghệ An giai đoạn Bảng 2.3.
- Các khách sạn 4 sao tại Nghệ An.
- Khả năng cung ứng của các khách sạn 4 sao tại Nghệ An Bảng 2.5.
- Giá các loại phòng tại khách sạn Sài Gòn – Kim Liên (Vinh).
- Kết quả hoạt động kinh doanh của 5 khách sạn 4 sao ở Nghệ An năm 2013.
- Trình độ và cơ cấu nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An Bảng 2.8: Kết quả hoạch định nhân lực lễ tân tại 5 khách sạn năm 2013..
- Bảng thu nhận hồ sơ ứng tuyển vào bộ phận lễ tân năm 2013 của 5 khách sạn..
- Kết quả tuyển dụng nhân lực bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn năm 2013..
- Phân công lao động bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn 2013..
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động đào tạo của bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn trong năm 2013.
- Bảng kế hoạch đào tạo và kết quả đào tạo tại bộ phận lễ tân ở 5 khách sạn năm 2013.
- Kết quả đánh giá thực hiện công việc của bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn 4 sao ở Nghệ An..
- Tiền lương – thưởng của nhân viên bộ phận lễ tân 5 khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
- Cho tới những năm 60 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, quản trị nhân lực như một chức năng chuyên nghiệp trong kinh doanh khách sạn hầu như không tồn tại..
- Khi mới bắt đầu xuất hiện, nó chỉ tập chung vào những thành phần nhỏ của quản trị nhân lực như tuyển dụng và trả thù lao cho người lao động.
- Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới công tác quản lý và phát triển du lịch đã mở đường cho sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch Việt Nam nói chung, kinh doanh khách sạn nói riêng.
- Thời đại kinh tế tri thức, nền kinh tế thị trường với nhiều vận hội và thách thức đã đặt ra yêu cầu mới đối với công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
- Lúc này, quản trị nhân lực không đơn thuần là vấn đề quản trị hành chính nhân viên mà được nâng cấp lên một tầng cao mới, trở thành chìa khóa thành công, mang lại “lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh” cho các khách sạn.
- Nhưng đến nay, còn nhiều vấn đề lý thuyết về nhân lực cũng như công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn chưa được tìm hiểu và hệ thống hóa một cách hoàn chỉnh trong các nghiên cứu về du lịch.
- Các thông tin về thực trạng công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn trong phạm vi cả nước và các địa phương còn hạn chế..
- Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề chính trong kinh doanh du lịch.
- Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, bộ phận lễ tân đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút khách đến với khách sạn..
- Nhân viên lễ tân khách sạn là người đầu tiên và cuối cùng đại diện cho khách sạn để đón, tiếp xúc và tiễn khách.
- Tại Nghệ An - một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của Việt Nam, hệ thống cơ sở lưu trú nói chung, hệ thống khách sạn nói riêng cũng có sự gia tăng.
- Hiện nay, Nghệ An có 05 khách sạn được xếp hạng 4 sao, tập trung ở thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, huyện Diễn Châu.
- Mặc dù vậy, tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An vẫn chưa có hệ thống quản trị nhân sự chung cho các khách sạn, mà do các khách sạn đề ra nên không thống nhất trong việc quản trị, đặc biệt là việc quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao..
- Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về công tác quản trị nhân lực tại các khách sạn này – lĩnh vực có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tác động trực tiếp tới một bộ phận không nhỏ trong nhân lực du lịch Nghệ An..
- Xuất phát từ sự cần thiết về lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề “ Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An” làm đề tài luận văn cũng như nâng cao hiệu quả thực tế của công tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An..
- Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề về quản trị nhân lực nhằm Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An đã được một số tác giả đề cập đến như sau:.
- Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, (tái bản lần 3), trong công trình nghiên cứu về Quản trị nhân lực đã cho rằng.
- “Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp”.
- Theo tác giả nội dung của quản trị nhân lực bao gồm: Tuyển dụng nhân lực.
- Bố trí, sử dụng nhân lực.
- đãi ngộ nhân lực..
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Hà Nội (tái bản lần 9), trong công trình nghiên cứu của mình về Quản trị nhân sự, cũng đã nghiên cứu về hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, vấn đề quản trị nhân lực.
- được tác giả đề cập đến bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, duy trì phát triển và sử dụng nhân lực của doanh nghiệp..
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội đã đề cập Cuốn sách này cung cấp thông tin mới khá phong phú và chính xác về ngành kinh doanh khách sạn như phân biệt motel, moto inns.
- trong kinh doanh khách sạn.
- Ngoài ra, cuốn sách cung cấp và cập nhật hệ thống các khách sạn hàng đầu, sơ đồ biểu mẫu của các tập đoàn khách sạn trên thế giới và Việt Nam.
- Sách cũng đi sâu vào công tác tổ chức và quản lý trong lĩnh vực khách sạn như cách thức quản lý, sơ đồ, tiến trình quản lý....
- Đặc biệt trong chương 7 tác giả đã đề cập tới quản trị nhân nguồn nhân lực trong khách sạn, đây là cuốn sách đáng tin cậy với việc trích dẫn và khảo cứu rất chi tiết, biểu bảng với số liệu cập nhật và dẫn nguồn cụ thể.
- Các ví dụ rất phong phú và thực tế chứng tỏ tác giả rất am tường về ngành kinh doanh khách sạn..
- Vũ Đức Minh (2004), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
- Tác giả đã đề cập tới các vấn đề liên quan tới quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, theo tác giả quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch nói riêng không nằm ngoài quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung, tuy nhiên quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch có các đặc điểm riêng như: sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch chủ yếu nằm dưới dạng dịch vụ, các nhân lực trong doanh nghiệp du lịch mang tính chất thời vụ….
- Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Công tác quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn liên doanh quốc tế 5 sao tại Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã nghiên cứu luận về quản trị.
- Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh, Tái bản lần thứ 4, có bổ sung..
- Trịnh Xuân Dũng (1999), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2000), Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Hoàng Văn Hải – Vũ Thùy Dương (2011), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê..
- Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Lục Bội Minh (chủ biên) (1998), Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Sở Văn hóa thể thao và du lịch Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm .
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, Tái bản lần thứ 9..
- Tỉnh uỷ Nghệ An (2009), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Nghệ An đến năm 2020.