« Home « Kết quả tìm kiếm

Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả học tập, nhân tố, sinh viên năm thứ nhất năm thứ hai.
- Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy năm thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.
- Số liệu được sử dụng trong phân tích được thu thập từ 561 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hai nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân tố thuộc về năng lực giảng viên.
- Trong đó, nhân tố thuộc về sinh viên bao gồm kiến thức đạt được sau khi học, động cơ học tập, tính chủ động của sinh viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập cao hơn nhân tố thuộc về năng lực giảng viên..
- Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ.
- Kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên trên giảng đường đại học.
- tập của sinh viên năm I-II của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ chưa cao, sinh viên chưa thật sự phát huy hết khả năng học tập, giảng viên chưa thực sự hài lòng với cách thức học tập của sinh viên.
- Hơn nữa, sinh viên năm I-II thường có kết quả học tập chưa tốt do chưa thích nghi với môi trường học tập, phương pháp học tập ở bậc đại.
- hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II để tìm những giải pháp làm cơ sở giúp nâng cao kết quả học tập cho sinh viên năm I-II những khóa sau.
- Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên nhưng tập trung vào hai nhân tố chính là nhân tố thuộc về bản thân sinh viên (kiến thức thu nhận và động cơ học tập) và nhân tố thuộc năng lực giảng viên.
- (2003) gồm 3 biến quan sát, thang đo động cơ học tập của sinh viên của Cole và ctv.
- Nghiên cứu này sử dụng có chọn lọc các thang đo từ các nghiên cứu trước đây để tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên..
- Kết quả học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng nhìn chung có hai nhân tố chính là bản thân sinh viên và giảng viên.
- Kiến thức thu nhận và động cơ học tập là hai nhân tố thuộc bản thân sinh viên có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Kiến thức thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên.
- Có nhiều quan điểm và cách thức đo lường kiến thức thu nhận của sinh viên như thông qua điểm của các học phần, tự đánh giá của sinh viên về quá trình học tập và tìm kiếm việc làm.
- (2003), kiến thức thu nhận của sinh viên là những đánh giá tổng quát nhất của sinh viên về kiến thức, kỹ năng họ thu nhận được trong quá trình học tập các học phần cụ thể.
- Động cơ học tập của sinh viên được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của học phần hay chương trình học (Noe, 1986).
- Động cơ học tập còn được định nghĩa là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập (Cole và ctv., 2004).
- Thang đo động cơ học tập của sinh viên dựa vào thang đo của Cole và ctv.
- Năng lực của giảng viên đóng vai trò quan trọng trong giảng dạy và học tập (Biggs, 1999) vì năng lực này giúp sinh viên nắm bắt được mục tiêu và kỳ vọng của môn học.
- Năng lực của giảng viên còn giúp sinh viên hiểu được giá trị và lợi ích của việc học tập từ đó sẽ giúp sinh viên thích thú hơn trong quá trình học tập để có kết quả học tập tốt hơn..
- Dữ liệu thứ cấp: Trích lọc số liệu kết quả học tập của sinh viên chính quy từ Hệ thống quản lý đào tạo của Trường, những bài báo và nghiên cứu có liên quan..
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ giảng viên và sinh viên:.
- 3.1 Kết quả học tập của sinh viên năm I-II Hình 2 trình bày kết quả học tập của sinh viên năm I-II của Trường trong năm học 2013-2014 và 2014-2015.
- Qua đó cho thấy, tỷ lệ sinh viên năm I- II đạt loại giỏi, xuất sắc còn rất khiêm tốn (tỷ lệ giỏi cao nhất là 3,4%, xuất sắc là 0,3%) và có xu hướng giảm.
- Phần lớn sinh viên đạt loại khá hoặc trung bình.
- Học kỳ II năm học 2013-2014 có sự chuyển biến tích cực trong kết quả học tập của sinh viên, sinh viên đạt loại trung bình chiếm 53,5% ở học kỳ I giảm còn 31,3% ở học kỳ II, trong khi đó tỷ lệ sinh viên đạt loại khá tăng từ 26,6% ở học kỳ I lên 42,2% ở học kỳ II.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên đạt loại trung bình yếu có xu hướng tăng lên và sinh viên đạt loại kém khá cao (5,4.
- Hình 2: Tỷ lệ xếp loại học lực của sinh viên năm I-II Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Hệ thống quản lý đào tạo 3.2 Thông tin chung và đầu tư cho học tập.
- của sinh viên.
- 3.2.1 Thông tin chung của sinh viên.
- Nghiên cứu khảo sát 561 sinh viên chính quy.
- từ Cần Thơ) và có 31% sinh viên ở cùng gia đình, 69% sinh viên ở trọ.
- Có 12% sinh viên năm II trúng tuyển nguyện vọng 1 và 88% trúng tuyển nguyện vọng 2 (đối với sinh viên Khóa 2)..
- Có 15% sinh viên có tham gia quản lý lớp (Ban.
- Bên cạnh học tập có 23% sinh viên tham gia đội nhóm/Câu lạc bộ (CLB) trong và ngoài Trường, 49% sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa..
- Sinh viên được gia đình đầu tư một khoản tiền sinh hoạt phí (không bao gồm học phí) trung bình là 1,63 triệu đồng/tháng.
- 0,86 triệu đồng/tháng) và cũng có một số sinh viên tự làm thêm để trang trải sinh hoạt phí.
- Qua khảo sát cho thấy sinh viên của Trường làm thêm khá cao (33,5.
- Hình 3: Hiện trạng làm thêm của sinh viên năm I-II Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015.
- Phương tiện học tập là một trong những yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng tự học của sinh viên từ đó có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập và sinh viên của Trường được trang bị những phương tiện phục vụ cho học tập thiết yếu khá đầy đủ (67%.
- Kiểm định trung bình được sử dụng để phân tích sự khác biệt về điểm trung bình tích lũy của sinh viên và những yếu tố liên quan đến thông tin chung của sinh viên.
- Bảng 1: Khác biệt kết quả học tập và thông tin chung của sinh viên.
- Ghi chú: Chỉ tiêu “Trúng tuyển” đối với sinh viên Khóa 2.
- Bảng 1 cho thấy, sinh viên nữ có điểm trung bình cao hơn sinh viên nam, sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 2 có kết quả học tập cao hơn sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 1 (đối với sinh viên Khóa 2), sinh viên là ban cán sự/ban chấp hành chi đoàn hoặc sinh viên có tham gia đội nhóm/CLB có kết quả học tập cao hơn sinh viên khác (có ý nghĩa thống kê).
- 3.2.2 Đầu tư cho học tập của sinh viên năm I-II Thời gian lướt web: Thời gian sinh viên lướt web trung bình 3,6 giờ/ngày.
- Tỷ lệ này cho thấy, sinh viên cũng có ý thức học tập trong việc lướt web..
- Thời gian tự học: Thời gian tự học trung bình của sinh viên là 2,7 giờ/ngày (bao gồm cả thời gian lướt web để học tập), cao nhất là 8,5 giờ/ngày và cũng có 1% sinh viên không dành thời gian để tự học..
- Nghỉ học: 63% sinh viên nghỉ học với khoảng 6 tiết/học kỳ (chiếm 2% số tiết trong học kỳ).
- Tỷ lệ sinh viên có nghỉ học khá cao nhưng số tiết nghỉ ở mức thấp so với quy định trong Quy chế đào tạo..
- Kết quả khảo sát cho thấy, thời gian lướt web của sinh viên thấp hơn mức trung bình (3,6 giờ/ngày), thời gian tự học của sinh viên trên mức trung bình (2,7 giờ/ngày) có kết quả học tập cao hơn những sinh viên khác, tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.
- Sinh viên có chuẩn bị bài trước khi đến lớp, có tham gia học nhóm có kết quả học tập cao hơn sinh viên khác và sinh viên không nghỉ học có kết quả học tập cao hơn và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (Bảng 2).
- Những yếu tố này sẽ tiếp tục được sử dụng để phân tích nhằm tìm mối liên hệ của những yếu tố này đến kết quả học tập của sinh viên..
- Bảng 2: Khác biệt kết quả học tập và đầu tư cho học tập của sinh viên.
- Tóm lại, kết quả kiểm định những yếu tố liên quan đến thông tin chung của sinh viên, đầu tư cho học tập của sinh viên với điểm trung bình tích lũy cho thấy, nam sinh viên cần tích cực học tập hơn để có kết quả học tập tốt hơn, sinh viên cần hạn chế tình trạng nghỉ học.
- Sinh viên cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia học nhóm, tham gia đội nhóm/CLB và nếu có điều kiện thì tham gia quản lý lớp (làm ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn) để.
- Bên cạnh đó, sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 2 có kết quả học tập cao hơn sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 1 (đối với Khóa 2) phản ánh chất lượng của sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 2 cao hơn sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 1, qua đó nhà trường cần quan tâm đến chất lượng đầu vào của sinh viên trong công tác xét tuyển..
- 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II.
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để nhóm những nhân tố ban đầu (5 nhân tố với 18 biến, Hình 1) thành những nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
- 0,5 do đó có 18 biến ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trong mô hình này (Bảng 3)..
- Know1 Sinh viên đã gặt hái được nhiều kiến thức khi học 0,649.
- Know2 Sinh viên đã phát triển được nhiều kỹ năng khi học 0,703.
- Know3 Sinh viên có thể ứng dụng được những gì đã học 0,719.
- Moti1 Sinh viên dành rất nhiều thời gian cho học phần 0,803.
- Moti2 Đầu tư vào học phần là ưu tiên số một trong học kỳ của sinh viên 0,756.
- Moti3 Động cơ học tập của sinh viên rất cao 0,673.
- Inter2 Sinh viên thường xuyên thảo luận với giảng viên 0,626.
- Inter3 Sinh viên thường xuyên thảo luận với các bạn trong lớp 0,550.
- Trong đó, chuẩn bị bài giảng, giới thiệu rõ mục tiêu và nội dung học phần, sắp xếp nội dung học phần có hệ thống, làm rõ kỳ vọng của giảng viên đối với sinh viên sau khi học xong học phần là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên..
- đồng thời việc tổ chức lớp học, tương tác trong giờ học cũng còn hạn chế (mức đánh giá của sinh viên thấp hơn tự đánh.
- Do đó, để giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập thì giảng viên cần hoàn thiện về kỹ năng, phương pháp giảng dạy..
- Bao gồm các biến Know 1-3, Moti 1-3, Inter 2-3 được đặt tên là “kiến thức thu nhận, động cơ học tập và tính chủ động của sinh viên”.
- Trong đó, việc sinh viên dành nhiều thời gian cho học phần, ưu tiên cho học phần, khả năng ứng dụng của học phần và phát triển những kỹ năng từ học phần có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên.
- Tuy nhiên, việc sinh viên dành nhiều thời gian cho học phần, ưu tiên cho học phần được sinh viên đánh giá cao hơn giảng viên.
- Kỳ vọng của giảng viên về mức độ tiếp thu, rèn luyện của sinh viên về khả năng ứng dụng của học phần và phát triển những kỹ năng từ học phần cao hơn tự đánh giá của sinh viên.
- Qua đó cho thấy, 4 yếu tố thuộc bản thân sinh viên có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập nhưng những yếu tố này được sinh viên đầu tư, tiếp thu còn hạn chế nên kết quả học tập thời gian qua không cao..
- quả học tập của sinh viên thông qua mô hình hồi quy Binary Logistic.
- Bảng 4 chỉ ra rằng, 2 nhân tố H 1 , H 2 đều có ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên (mức ý nghĩa 1.
- trong đó mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuộc về sinh viên “kiến thức thu nhận, động cơ học tập và tính chủ động của sinh viên” cao hơn nhân tố thuộc về “năng lực giảng viên”.
- Do đó, để nâng cao kết quả học tập thì bản thân sinh viên phải cố gắng học tập và giảng viên cũng cần củng cố năng lực giảng dạy giúp cho sinh viên đạt được kết quả tốt hơn..
- Tóm lại, có 18 biến quan sát thuộc 2 nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân tố thuộc về giảng viên, trong đó nhân tố thuộc về bản thân sinh viên có vai trò quan trọng quyết định đến kết quả học tập.
- Giảng viên cần phải chuẩn bị bài giảng tốt hơn, giới thiệu rõ mục tiêu và nội dung học phần, sắp xếp nội dung học phần có hệ thống, làm rõ kỳ vọng của giảng viên đối với sinh viên.
- Sinh viên cần phải dành nhiều thời gian cho học tập, ưu tiên cho học tập, cho sinh viên thấy được khả năng ứng dụng của học phần và rèn luyện để sinh viên phát triển những kỹ năng sau khi học..
- 3.4 Thuận lợi, khó khăn của sinh viên năm I-II.
- 3.4.1 Thuận lợi của sinh viên năm I-II.
- Sinh viên năm I-II của Trường có những thuận lợi như sau:.
- 3.4.2 Khó khăn của sinh viên năm I-II Sinh viên năm I-II của Trường gặp phải những khó khăn chính như sau:.
- Bản thân sinh viên còn thụ động, chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, chưa chịu khó học tập (4%)..
- 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên năm I-II.
- Kết quả phân tích cho thấy, bản thân sinh viên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của chính mình.
- Từ kết quả phân tích và những khó khăn của sinh viên năm I-II, sinh viên năm I-II cần thực hiện 6 giải pháp sau đây để nâng cao thành tích học tập:.
- 1) Sinh viên dành nhiều thời gian để tự học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp..
- 5) Sinh viên cần chủ động, tích cực hơn trong giờ học trên lớp, tự học,….
- Giảng viên phải chuẩn bị bài giảng tốt hơn, giới thiệu rõ mục tiêu và nội dung học phần, sắp xếp nội dung học phần có hệ thống, làm rõ kỳ vọng của giảng viên đối với sinh viên sau khi học xong..
- Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, nhân tố thuộc bản thân sinh viên “kiến thức, động cơ học tập và tính chủ động” có ảnh hưởng đến kết quả học tập cao hơn nhân tố thuộc về năng lực giảng viên.
- Sinh viên cần dành nhiều thời gian cho học phần, ưu tiên cho học phần, rèn luyện để thấy được tính ứng dụng, phát triển kỹ năng từ học phần.
- Ngoài ra, sinh viên cần chuẩn bị bài, học nhóm, tham gia đội nhóm/CLB, tham gia quản lý lớp để có kết quả học tập tốt và hạn chế tình trạng nghỉ học làm ảnh hưởng đến kết quả học tập..
- Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế, ĐH Quốc Gia TP